Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenthihuyentrang
Xem chi tiết
Trần Đức Bảo
3 tháng 9 2016 lúc 9:41

Luận văn gì thế. Ghi dấu đi

nguyenthihuyentrang
4 tháng 9 2016 lúc 9:02

mù ak, ghi dấu rùi ây! ko tl dc thì ra chỗ khác đỡ tốn chỗ giải toán

nguyễn nhật duy
9 tháng 10 2017 lúc 11:00

bạn ấy ghi dấu rùi mà.

Mai Pham
Xem chi tiết
王一博
29 tháng 9 2018 lúc 16:42

https://h.vn/hoi-dap/question/90702.html

~♡ ☆ Cold Girl ☆ ♡~
29 tháng 9 2018 lúc 17:06

Vì hai đường song song thì có hai góc cùng  phía bù nhau

=> Tổng hai góc cùng phía = 1800

=> Tổng hai góc phân giác của hai góc cùng phía = 900

=> Hai tia phân giác của hai góc trong cùng phía là góc vuông (ĐPCM)

Deptari Benam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 22:04

Giả thiết: Hai đường thẳng song song

Kết luận: Các tia phân giác của mỗi cặp góc đồng vị song song với nhau

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hiếu
15 tháng 3 2015 lúc 20:36

A B O a b 1 2 1 2 C D

Cho hình vẽ như trên.

Ta có:

a//b =>  góc CAB + góc ABD = 1800 (trong cùng phía)

Mà Â1= Â2, góc B1 góc B2

Nên 2.Â2 +  2. góc B2 = 1800

=> Â2 + góc B1 = 90

Tam giác AOB có:

Â2 + góc B1 + AÔB =1800

Hay AÔb = 1800 - (Â2 + góc B1) = 1800 - 900 = 900

=>OA vuông góc với OB (ĐPCM)  

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 14:48

Tổng ba góc của một tam giác

Giọt Mưa
Xem chi tiết
Akari Kami
7 tháng 11 2016 lúc 21:24

A B C D E O a b c 1 2 1 2

ta có: a//b => \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{A}_1+\widehat{B}_1=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\widehat{O}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> AO_|_BO tại O

Trịnh Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
6 tháng 10 2018 lúc 17:58

giải:

giả sử đường thẳng d căt 2 đường thẳng song song tại A, B, đường phân giác góc A và B cắt nhau tại M 
2 góc trong cùng phía có tổng = 180 độ 
=> (MBA + MAB) = 180/2 = 90 độ 
=> BMA = 180 - MAB - MBA = 180 - 90 = 90 độ 
hay AM vuông góc với BM

Trịnh Quang Huy
6 tháng 10 2018 lúc 18:29

vẽ hình ra giúp mình đc k @@

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 10:32

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F

Ta có: ∠BEF + ∠EFD = 180o (hai góc trong cùng phía)

+) Do EK là tia phân giác của góc ∠ BEF nên:

∠E1 = 1/2 .∠ (BEF) (1)

+) Do FK là tia phân giác của góc EFD nên :

∠F1 = 1/2 .∠EFD (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

∠E1 +∠F1 =1/2 .(∠BEF + ∠EFD ) = 1/2 . 180º = 90º ( ∠BEF + ∠EFD = 180º hai góc trong cùng phía)

Trong ΔEKF,ta có:

∠EKF = 180o-(∠E1 + ∠F1) = 180o-90o=90o

Vậy EK ⊥FK

triệu vân
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Hạnh Nguyên
10 tháng 5 2018 lúc 10:18

Giải

Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F

Ta có: (widehat {BEF} + widehat {EFD} = 180^circ ) (hai góc trong cùng phía)

(eqalign{
& widehat {{E_1}} = {1 over 2}widehat {{ m{BEF}}}left( {gt} ight) cr 
& widehat {{F_1}} = {1 over 2}widehat {EFD}left( {gt} ight) cr} )

( Rightarrow widehat {{E_1}} + widehat {{F_1}} = {1 over 2}left( {widehat {{ m{BEF}}} + widehat {EFD}} ight) = 90^circ )

Trong ∆EKF, ta có:

(widehat {EKF} = 180^circ  – left( {widehat {{E_1} + widehat {{F_1}}}} ight) = 180^circ  – 90^circ  = 90^circ )

Vậy (EK ot FK).

๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 5 2018 lúc 13:11

Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.

Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.

=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.

=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.

=> ĐPCM