Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2017 lúc 15:11

b) Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ A và B:

Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ B đến C: 

A A C = q U A C = 0

Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ A đến C:

A A C = q U A C = 0 .

c) Điện tích q0 đặt tại C sẽ gây ra tại A véctơ cường độ điện trường E →  có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: E A → = E → + E ' → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E A = E 2 + E ' 2 = 9 , 65 . 10 3 V / m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2017 lúc 11:07

a)  U A C = E . A C . cos 90 ° = 0   ;   U B A = U B C + U C A = U B C = 400 V .

E = U B C B C . c os α  = 8 . 10 3  V/m.

b)  A A B = q U A B = - q U B A = - 4 . 10 - 7 J .

A B C = q U B C = 4 . 10 - 7 J A A C = q U A C = 0 .

c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E ' →  có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E ' = 9 . 10 9 . | q | C A 2 = 9 . 10 9 . | q | ( B C . sin α ) 2 = 5 , 4 . 10 3 V/m.

Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: E A →  = E →  + E ' → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:  E A = E 2 + E ' 2 = 9 , 65 . 10 3   V / m

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 22:22

\(\overrightarrow{A_{AC}}=q.\overrightarrow{E_{AC}}.\overrightarrow{AC}\Rightarrow A_{AC}=-1,6.10^{-19}.3000.0,08=...\left(J\right)\)

\(\overrightarrow{A_{BC}}=q.\overrightarrow{E_{BC}}.\overrightarrow{BC}=-1,6.10^{-19}.3000.0,06.\cos90^0=...\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
3 tháng 10 2016 lúc 17:10

a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)

Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)

Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường 

\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)

b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
 với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Thanh Vân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 12:07

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết