Những câu hỏi liên quan
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 20:40

a: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{DAM}=90^0\)

\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(cmt)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

=>AB là phân giác của góc DAH

 

Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 7 2018 lúc 16:00

Mình vẽ hình trước:

A B C P M Q K D

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
24 tháng 6 2021 lúc 20:47

giupspp toi zưiiii

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:46

a) Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{HAB}+\widehat{ABM}=90^0\)(1)

Ta có: tia AB nằm giữa hai tia AD,AM(gt)

nên \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{MAD}\)

hay \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(BM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=BM

Xét ΔABM có AM=BM(cmt)

nên ΔABM cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\)(hai góc ở đáy)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AH,AD

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{DAH}\)(đpcm)

Huỳnh Oanh Tú
Xem chi tiết