Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 16:55

- Các bộ phận của kính hiển vi:

1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)

2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.

3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.

4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.

5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.

6. Chân kính: giữ vững cho kính.

7. Ốc nhỏ.

8. Ốc to.

 

- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.

lan lan
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2017 lúc 6:52

Giải bài 1 trang 19 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.

Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
12 tháng 9 2023 lúc 19:30

Thân kính: Là phần cơ bản của kính hiển vi, bao gồm một ống dài và mỏng có thể điều chỉnh được chiều dài. Thân kính thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có độ bền cao.
Hệ thống ống kính: Gồm một ống kính đơn để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại của mẫu. Thường có độ phóng đại tối đa từ 40-100 lần.
Ngàm mẫu: Là nơi đặt mẫu để quan sát. Ngàm mẫu thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa và được thiết kế để giữ mẫu ổn định trong suốt quá trình quan sát.
Nút điều chỉnh: Là phần có thể điều chỉnh được trên thân kính để tăng giảm độ phóng đại và lấy nét hình ảnh.
Nguồn sáng: Để quan sát mẫu, cần có nguồn sáng để chiếu sáng lên mẫu và tạo ra hình ảnh phóng đại. Nguồn sáng thường được đặt phía dưới ngàm mẫu và có thể điều chỉnh độ sáng.
Tròng lồng ngắm: Là một tròng kính có đường kính nhỏ được đặt ở đầu thân kính để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại. Tròng lồng ngắm giúp người sử dụng có thể nhìn vào thân kính một cách dễ dàng và thoải mái.

Nguyễn Thảo Hiền
12 tháng 9 2023 lúc 21:11
Tác dụng từng bộ phận của kính hiển vi quang học

-     Giá đỡ: gồm có ệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

-    Hệ thống phóng đại gồm có

   + Thị kính: bộ phận để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.

   + Vật kính: là bộ phậnquay về phía có vật để quan sát. Vật kính có 3 độ phóng đại chính là: x10, x40, x100.

-    Hệ thống chiếu sáng:

   + Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

   + Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang. Nhiệm vụ điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

   + Tụ quang: tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Điều chỉnh độ chiếu sáng ta di chuyển tụ theo chiều lên xuống.

-    Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.

   + Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).

   + Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).

   + Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.

   + Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.

   + Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).

   + Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).

tran thi linhchi
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Duyên
10 tháng 9 2016 lúc 17:58

theo minh la ong kinh

tran thanh li
25 tháng 9 2016 lúc 18:24

Bộ phận nào của kính hiển vi đều quan trọng mỗi thứ có 1 tác dụng riêng

k mk nha

Lợi Nguyễn
3 tháng 9 2017 lúc 20:54

theo mình bộ phận nào cũng quan trọng hết vì thiếu một bộ phận thì kính hiển vi sẽ không hoạt động được

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 20:59

Các bộ phận của kính hiến vi gồm:

- Thị kính

- Đĩa quay gắn các vật kính

- Vật kính

- Bàn kính

- Gương phản chiếu

- Chân đế

- Ốc to

- Ốc nhỏ

Nguyễn Kiều Phương
30 tháng 3 2017 lúc 21:08

các bộ phận của kính hiển vi là

- thị kính

- ống gần camera

- thân kính

- nút chỉnh hội tui tinh

-mâm mang sinh vật

-vật kính

- kệ đựng mẫu vật

- nút chỉnh cường độ ánh sáng

- nút chỉnh kệ đựng mẫu vật

-tụ quang

Ninh Hoàng Khánh
2 tháng 4 2017 lúc 6:57

Doremon đúng đó

trần thị trúc linh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
8 tháng 9 2017 lúc 15:59
Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:24

quan sát kính hiển vi và h.35 để nhận biết các bộ phận của kính

+gọi tên , nếu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi

+bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ? tại sao ?

câu hỏi ?

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu

1.chỉ trên kính ( hoặc tranh vẽ ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận

Kính hiển vi soi nổi

Gồm các bộ phận chủ yếu sau :

– Nguồn sáng phản xạ (và truyền qua)

– Bệ kính giữ thăng bằng có giá đặt mẫu

– Lăng kính

– Ống quan sát

– Thị kính : là một ống hình trụ mang thấu kính. Độ phóng đại điển hình của thị kính : 10x, 15x, 20x và 30x

– Vật kính : thường bao gồm hai vật kính hoặc vật kính phẳng cố định, cho phép quan sát mẫu vật ở các góc độ khác nhau. Độ phóng đại điển hình của vật kính : 1x ; 1,5x ; 2x.

– Núm chỉnh độ phóng đại

– Núm chỉnh độ hội tụ

– Ống nối camera (nếu có)

Kính hiển vi soi nổi

Kính hiển vi soi nổi

2.trình bày các bước sử dụng kính hiển vi

Kính hiển vi (kính hiển vi quang học) có thể phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 - 3000 lần. Kính hiển vi điện tử phóng to ảnh từ 10000 - 40000 lần.

Cách sử dụng kính hiển vi:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.

- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

- Mắt nhìn vào thấu kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

- Điều chỉnh bằng òc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Võ Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
黎高梅英
31 tháng 8 2017 lúc 20:17

+ Cấu tạo kính hiển vi gồm ba phần cơ bản:

- Đầu kính.

- Chân kính.

- Thân kính.

+ Phần thấu kính quan trọng nhất.

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

Cầm Đức Anh
31 tháng 8 2017 lúc 20:08

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3): - Chân kính. - Thân kính gồm: * Ống kính: + Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),... + Đĩa quay gắn các vật kính. + Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh: + Ốc to. + Ốc nhỏ. - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
ko biết đúng hay sai

Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:26

Trả lời

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

Nikky Modisa
Xem chi tiết
nguyễn thanh dung
19 tháng 9 2016 lúc 17:45

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

* Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
 

Thị kính:Để mắt vào quang sát

đĩa quay:Gắn các vật kính

Vật kính:Kính săt với vật cần quang sát

Ốc to , ốc nhỏ điều chỉnh độ quang sát

bàn kính :Nơi đặt tiêu bản để quan sát

Gương phản chiếu:tập trung ánh sáng vào vật mẫu

 

Trà My Kute
23 tháng 9 2016 lúc 12:49

Co 8 bo phan cua kinh hien vi : 1. Thi kinh ; 2. Dia quay gan cac vat kinh ; 3. Vat kinh ; 4. Ban kinh; 5. Guong phan chieu anh sang ; 6. Chan kinh ; 7. Oc nho; 8. Oc to

Linh Hà
9 tháng 9 2017 lúc 16:14

Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

* Ống kính:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...

+ Đĩa quay gắn các vật kính.

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...

* Ốc điều chỉnh:

+ Ốc to.

+ Ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.