Những câu hỏi liên quan
Đỗ Anh Kiệt
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 9 2021 lúc 15:03

- Tình hình các thuộc địa: chịu sự bóc lột, áp bức của các nước thực dân và chế độ phong kiến.

- Nguyên nhân: hầu hết là do chế độ phong kiến và các nước thực dân ngăn cản sự phát triển của chủ nghĩa tư bản \(\Rightarrow\) chiến tranh bùng nổ (vừa mang tính là cách mạng tư sản vừa là giải phóng dân tộc)

Bình luận (1)
Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 20:25

- Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

- Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha.

- Mở đường cho chủ nghĩa Tư Bản phát triển.

 

Bình luận (0)
Thùy Trang Hoàng
Xem chi tiết
ut tien nguyen
Xem chi tiết
Cute!!! Bé Đức
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
19 tháng 9 2021 lúc 21:24

tham khảo:

1. Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx,  cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa  bản.

2. vì cuộc cách mạng này diễn ra với mục tiêu giải phóng dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

3. Tk nguồn này: https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/so-sanh-su-giong-va-khac-nhau-giua-cach-mang-tu-san-anh-phap-va-mi-faq257266.html

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2017 lúc 10:20

Chọn D

Bình luận (0)
LordBird59
Xem chi tiết
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
Đinh Gia Thiên senpai
Xem chi tiết
Giang シ)
31 tháng 12 2021 lúc 16:00

1.

KẾT QUẢ :

- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước.

- Giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

Ý NGHĨA :

Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành đã đem lại sự thay đổi lớn trên đất nước Nhật Bản và để lại ý nghĩa nổi bật. ... + Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á, một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á. + Làm cho nước Nhật thoát khỏi số phận bị xâm lược.

 

Bình luận (0)
Giang シ)
31 tháng 12 2021 lúc 16:00

2.

Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.

* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.

* Trong công nghiệp:

- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

* Trong thương nghiệp và tiền tệ:

- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.

- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.

 Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.


 

Bình luận (0)