Vì sao mà não bộ con người có thể hình thành trung tâm tiếng nói?
Bầy người nguyên thủy là gì?
cau1 : vì sao xã hội thời nguyên thủy bị tan rã ( 2) điểm
câu 2 : sơ đồ quá trình chuyển biến từ vượn thành người .nêu thể tích não , chiều cao của người tinh khôn ( 5 ) điểm
câu 3 : người nguyên thủy làm áo quần bằng gì . người nguyên thủy sống ở đâu.( 3 ) điểm
làm đi mik chấm cố lên đây chỉ là câu để kiểm tra sức lực và trí thông minh của các bn thui
câu 1 : Đến khoảng thiên nhiên thế kỉ IV Trước Công Nguyên , con người bắt đầu phát hiện công cụ bằng kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ lao động . Nhờ công cụ lao động bằng kim loại mà năng suất lao động của con người tăng lên , không chỉ nuôi sống cả cộng đồng mà còn dư thừa . Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt của cải dư thừa đó , ngày càng trở nên giàu có . Những người trong thị tộc không còn làm chung,ăn chung,hưởng chung . Xã hội nguyên thủy dần dần tan vỡ , nhường chỗ cho các giai cấp
C2 :
*Giai đoạn đầu : Vượn cổ
- thời gian : khoảng 6 triệu năm cách ngày nay
- hình dáng : có thể đi đứng bằng hai chân, dùng tay cầm nắm công cụ lao động
-thể tích não : khoảng 900 xăng - ti - mét khối
*Giai đoạn hai : người tối cổ
- thời gian : khoảng 3-4 triệu năm cách ngày nay
- hình dáng :hoàn toàn đi đứng bằng hai chân
-thể tích não : khoảng 1100 xăng-ti-mét khối
* Giai đoạn ba : người tinh khôn
-khoảng 4 vạn năm cách ngày nay
-hình dáng : cấu tạo cơ thể như người ngày nay
-thể tích não: khoảng 1400 xăng - ti - mét khối
C3:người nguyên thủy chủ yếu làm quần áo bằng vỏ cây , da thú
người nguyên thủy chủ yếu sống trong các hang động , dần dần họ biết làm lều để ở
bn làm hay vãi 10 nha chúc bn học tốt và thi đc nhiều điểm 10
Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là "Mỗi người vì mọi người và ........................................................."
Làm như thế nào??
Điểm khác nhau giữa bầy người nguyên thủy so với quan hệ hợp đoàn tự nhiên của 1 số loài động vật là gì?
a. Có đôi, có đàn và con đầu đàn
b. Có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ
c. Sống thành bầy từ 5-7 người
d. Sống quây quần, có quan hệ họ hàng với nhau
Nguyên tố X được mệnh danh là “nguyên tố của tư duy” vì có trong cấu trúc tinh vi của não bộ và nơron thần kinh, có liên hệ với lượng “chất xám” của con người. Ngoài ra, X còn là nguyên tố quan trọng cấu thành xương và cơ. Nguyên tố X là
A. Nitơ
B. Iot
C. Photpho
D. Oxi
Photpho chính là nguyên tố của tư duy.
Lưu ý: Có thể chọn nhầm iot nếu không để ý đến dữ kiện “là nguyên tố quan trọng cấu thành xương và cơ”
Đáp án C
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt.
Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao
Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nạn đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với “thế giới” là trong căn nhà nh
Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã động viên tôi: “Con trai! Mọi việc rồi sẽ qua. Tại sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và mọi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vậy con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn của con rộng lớn vậy sao
Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch của mẹ! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng độ lượng khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đựng được cả trời đất, vạn vật trong đ
Ngược lại, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được
Quả đúng thật vậy, sau một thời gian chạy chữa và tập luyện tôi đã đi được bằng đôi chân của mình. Ngẫm lại những lời mẹ nói quả thật không sai. Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vậy, trong cuộc sống ta nên mở rộng tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơ
VÕ HOÀNG NAM
Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào
3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ
4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành. niêu rõ lí do.
Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt.
Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao
Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nạn đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với “thế giới” là trong căn nhà nhỏ
Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã động viên tôi: “Con trai! Mọi việc rồi sẽ qua. Tại sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và mọi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vậy con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn của con rộng lớn vậy sao?"
Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch của mẹ! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng độ lượng khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đựng được cả trời đất, vạn vật trong đó
Ngược lại, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được
Quả đúng thật vậy, sau một thời gian chạy chữa và tập luyện tôi đã đi được bằng đôi chân của mình. Ngẫm lại những lời mẹ nói quả thật không sai. Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vậy, trong cuộc sống ta nên mở rộng tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơn
Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào
3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ
4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành. niêu rõ lí do.
Trong quá trình lao động, bộ phận cơ thể nào của người nguyên thủy dần biến đổi trở thành Người tinh khôn? A. Đôi bàn chân B. Đôi vai C . Đôi bàn tay D. Sọ não
Câu 1 (3 điểm):
Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào? Vì sao con người lại bị căng thẳng tâm lý? Em sẽ làm gì khi sắp đến kì kiểm tra mà bài tập thì quá nhiều, không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng, lo âu, mất ngủ?
Câu 2 (4 điểm):
Địa phương nơi em sinh sống có những di sản văn hoá nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hoá đó? Nhiều bạn khi đi thăm quan di tích Lam Kinh thường khắc tên mình lên đá, lên bức tượng, lên cây để đánh dấu nơi mình đã đến. Em hãy nhận xét về các hành vi đó?
Câu 1:
- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;...
- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:
+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...
+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...
- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.
Câu 2:
- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.
- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.
- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mất hàng triệu năm mới định hình những nếp nhăn ngôn ngữ trong não bộ, khó khăn lắm con người mới có tiếng nói. Không có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tôi hay. Không có tiếng làng tôi nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch. Ý thức kì thị đó có thể lưu giữ được "bản sắc" văn hóa làng xã nhưng nghèo tính tiến hóa biết bao. Tiếng nói của nước nào cũng đáng kính trọng, bởi tiếng nói suy cho cùng là di sản từ tổ tiên loài người sinh học có chung một nguồn cội, chung một cây tiến hóa. Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai. Người ta thường dùng di sản vào những mục đích tốt đẹp. Tiếng nói cũng vậy. Xin em đừng lộng ngữ tà ngôn. Biết dành những lời yêu thương cho cha mẹ. Dành những lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè. Tuổi hoa chỉ nói những lời "hoa cười, ngọc thốt đoan trang".
Và muôn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. Bởi mất đi sự chân thực, mất đi trách nhiệm trong lời nói, con người sẽ tuột dốc lỗi lầm.
(Trích Lắng nghe lời thì thầm của trái tim, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP. HCM, 2015, tr.33)
Nêu thông điệp văn bản gửi đến người đọc.
- Trân trọng tiếng nói của dân tộc mình và tất cả tiếng nói của dân tộc khác.
- Biết nói những lời tốt đẹp, những lời yêu thương, những lời thành thực và tránh xa lộng ngữ, tà ngôn.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mất hàng triệu năm mới định hình những nếp nhăn ngôn ngữ trong não bộ, khó khăn lắm con người mới có tiếng nói. Không có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tôi hay. Không có tiếng làng tôi nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch. Ý thức kì thị đó có thể lưu giữ được "bản sắc" văn hóa làng xã nhưng nghèo tính tiến hóa biết bao. Tiếng nói của nước nào cũng đáng kính trọng, bởi tiếng nói suy cho cùng là di sản từ tổ tiên loài người sinh học có chung một nguồn cội, chung một cây tiến hóa. Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai. Người ta thường dùng di sản vào những mục đích tốt đẹp. Tiếng nói cũng vậy. Xin em đừng lộng ngữ tà ngôn. Biết dành những lời yêu thương cho cha mẹ. Dành những lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè. Tuổi hoa chỉ nói những lời "hoa cười, ngọc thốt đoan trang".
Và muôn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. Bởi mất đi sự chân thực, mất đi trách nhiệm trong lời nói, con người sẽ tuột dốc lỗi lầm.
(Trích Lắng nghe lời thì thầm của trái tim, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP. HCM, 2015, tr.33)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Phương thức biểu đạt của văn bản: Phương thức nghị luận