Cho số hữu tỉ y= \(\frac{m-3}{m+2}\) . Với giá trị nào của m thì y là số nguyên
Cho số hữu tỉ y =\(\frac{m-3}{m+2}\)
Với giá trị nào của m thì y là số dương
\(\Rightarrow\)m -3 \(⋮\)m+ 2
m + 2 - 5\(⋮\)m+ 2
m + 2 \(⋮\)m+2
5\(⋮\)m+2
\(\Rightarrow\)Ư (m + 2) = (1, -1, 5, -5)
m+2 =1 m + 2 =-1 m + 2=5 m+ 2 =-5
m=-1 (loại) m= -3 (loại) m=3 m=-7 (loại)
Vậy m= 5 thì y dương.
cho số hữu tỉ y=\(\dfrac{m}{m+79}\)(m khác -79)
với giá trị nào của m thì y là số nguyên
Đề bài có cho thiếu điều kiện của m là số nguyên không bạn? Tại vì cách này chỉ áp dụng được với \(m\in Z\).
Ta có:
\(y\in Z\Leftrightarrow\dfrac{m}{m+79}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m+79-79}{m+79}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{79}{m+79}\in Z\)
\(\Leftrightarrow m+79\inƯ\left(79\right)=\left\{-79;-1;1;79\right\}\)
\(\Leftrightarrow m\in\left\{-158;-80;-78;0\right\}\)
Vậy \(m\in\left\{-158;-80;-78;0\right\}\)
1 cho x>y>0 CHỨNG MINH X2>Y2
2 cho số hữu tỉ . \(y=\frac{m}{m+79}\)
với giá trị nguyên nào của m thì y là số nguyên
Cho số hữu tỉ \(y=\frac{m}{m+79}\) ( m khác -79 )
Với giá trị nguyên nào của m thì y là số nguyên.
NHANH GIÚP MÌNH NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có: \(y=\frac{m}{m+79}=\frac{m+79-79}{m+79}=\frac{m+79}{m+79}-\frac{79}{m+79}=1-\frac{79}{m+79}\)
Để y nguyên thì \(1-\frac{79}{m+79}\in Z\Leftrightarrow\frac{79}{m+79}\in Z\Rightarrow m+79\inƯ\left(79\right)\)
Ta có bảng sau:
m+79 | -1 | 1 | 79 | -79 |
m | -80 | -78 | 0 | -158 |
Vậy \(m\in\left\{-158;-80;-78;0\right\}\)
Đối vớ bài dạng này em cần tìm cách tách trên tử để rút gọn ra phân thức cuối cùng chỉ chứa hằng số trên tử. Chúc em học tốt :)
Cho số hữu tỉ y = m - 3/ m + 2 với m thuộc Z và m khác 2. Với giá trị nào của m thì y là số dương?
\(y=\frac{m-3}{m+2}=\frac{m+2-5}{m+2}\)
\(=\frac{m+2}{m+2}-\frac{5}{m+2}\)
\(=1-\frac{5}{m+2}\)
Để y dương thì :
\(1-\frac{5}{m+2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}< 1\)
TH1 :
\(m+2< 0\Rightarrow\frac{5}{m+2}< 0< 1\)
\(\Rightarrow m< -2\)
TH2
\(m+2>0:y>0\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}< 1\)
\(\Leftrightarrow m+2>5\)
\(\Leftrightarrow m>3\)
Vậy ...
Cho số hữu tỉ y = m-3/m+2 với m thuộc Z, m khác -2
Với giá trị nào của m thì y là số âm
\(y=\frac{m-3}{m+2}=\frac{m+2-5}{m+2}=1-\frac{5}{m+2}\)
\(\text{Để y là số âm }\)
\(\Rightarrow\frac{5}{m+2}\text{ là số dương}\)
\(\Rightarrow m+2\text{ là số dương}\)
\(\Rightarrow m+2>0\text{ }\)
\(\Rightarrow m>-2\)
1. Cho số hữu tỉ \(y=\frac{2a-1}{-3}\). Với giá trị nào của a thì:
a) y là số dương
b) y là số âm
c) y không là số dương cũng không phải là số âm
2. Cho số hữu tỉ \(x=\frac{a-5}{a}\) (a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
3. Cho 6 số nguyên dương a < b < c < d < m < n. Chứng minh rằng:
\(\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}\) < \(\frac{1}{2}\)
cho số hữu tỉ x=\(\frac{2m-8}{-2017}\)với giá trị nào của m thì x là
a)số hữu tỉ dương
b)số hữu tỉ âm
c)không âm,không dương
Bài 2
tìm điều kiện của x để số hữu tỉ C=\(\frac{2x-4}{x+3}\)là số nguyên và tính giá trị đó
Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên
Cho số hữu tỉ y=\(\frac{2a-1}{-3}\).Với giá trị nào của a thì
a) y là số nguyên dương
b) y là số nguyên âm
c) y không là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm