Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 6:47

Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”

+ Anh em Thành tâm trạng vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua

+ Thế nên, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác

- Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em

- Thiên nhiên vẫn đẹp một cách dửng dưng

→Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 3 2017 lúc 16:25

Chi tiết này thể hiện hai tâm trạng tương phản và đối lập: Cảnh vật, con người ngoài kia vẫn tươi vui, bình thản còn trong lòng hai anh em Thành là nỗi đau về sự chia li, xa cách, về những thiếu thốn tình cảm gia đình. Điều đó cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật. Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng đồng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2018 lúc 2:00

Đáp án: D

Bình luận (0)
Đức Anh 3A3-07-
Xem chi tiết
Võ Ngọc Xuân Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
24 tháng 9 2018 lúc 17:27

bạn xem những câu trả lời của mình

mk có trả lời đó

Bình luận (0)
Sắc màu
24 tháng 9 2018 lúc 21:46

Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật ”.  Anh em Thành buồn vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua. Thế nhưng, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác. Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em. Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.

Bình luận (0)
Nhân2k9
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
27 tháng 11 2021 lúc 7:37

a

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
24 tháng 9 2016 lúc 15:06

Thành kinh ngạc bởi trong khi tâm hồn mình đang diễn ra những mất mát, đớn đau quá lớn (mất mái ấm gia đình, phải chia tay đứa em gái nhỏ) thì cuộc đời ngoài kia vẫn trôi bình thản. Chi tiết này cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật. Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng đồng.

Bình luận (4)
Mai Hà Chi
22 tháng 6 2017 lúc 22:16

Tại sao khi dắt em gái ra khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Đó là hai chi tiết nghệ thuật rất đặc sắc và giàu ý nghĩa. Nỗi đau buồn của Thủy đã được cô giáo và các bạn nhỏ lớp 4B thương cảm và san sẻ. Tuy vậy, cảnh vật vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi động,yên bình và vui vẻ diễn ra. Chim vẫn hót. Nắng vẫn "vàng ươm”. Người đi lại vẫn bình thường, vẫn cười nói ríu ran.

Không có chuyện “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Nguyễn Du). Tại sao ? – Bố mẹ bỏ nhau, Thành và Thủy phải xa nhau, đó là bi kịch riêng của một gia đình, bi kịch riêng của anh em Thành và Thủy ; sự mất mát đau buồn khi phải chia xa như một cơn bão ập đến với họ . Còn dòng chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách tự nhiên. Qua đó, Khánh Hoài đã chỉ rõ nỗi đau khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là tột cùng của đau khổ, biết ngỏ cùng ai ? Và như một lời nhắc khẽ: môi người hay lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại. Không nên sống dửng dưng, vô tình…

Bình luận (0)
Bùi Lâm Khánh Linh
17 tháng 9 2018 lúc 17:34

Vì Thành thấy cảnh vật rất bình thường như nắng vẫn vàng ươm,.. nhưng anh em thành và thủy lại phải chịu đựng một nỗi đau rất lớn

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
7 tháng 9 2018 lúc 20:37

Chi tiết này cho thấy đang có một sự thay đổi lớn trong tâm lí của Thành: một nỗi đau đớn, xót xa khi mái ấm gia đình đổ vỡ. Vì thế, cậu cảm thấy rất ngạc nhiên khi cảnh vật ngoài kia vẫn diễn ra bình thường trong khi cậu phải chịu nhiều nỗi đau to lớn: bố mẹ bỏ nhau và phải chia tay với người em gái mà mình thương yêu hết mực. Đây được coi là một hình ảnh thiên nhiên được tác giả thể hiện qua tâm trạng của Thành.

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
7 tháng 9 2018 lúc 20:38

khỏi trường mà ,chỉ vì mọi người không biết hoặc kg quen bt  nỗi buồn đấy là không ai thấu hiểu chỉ có người trong cuộc ms bt 

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
7 tháng 9 2018 lúc 20:40

cảm ơn các bn nhìu 

chúc các bn học giỏi ^_^

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 9 2016 lúc 13:36

- Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người. 

+ Ngoại cảnh tất cả vẫn rất bình thường, mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn cảnh vật thậm chí còn rất đẹp “nắng vẫn vàng ươm”.+ Nội tâm của hai anh em đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn: sự đổ vỡ của gia đình, cõi lòng tan nát. - Tăng thêm sự bơ vơ, lạc lọng, cô đơn của hai tâm hồn trẻ thơ, nỗi đau không người chia sẽ, chỉ mình hai anh em chịu đựng. 

 
Bình luận (1)
Hoàng Hà Trang
10 tháng 9 2016 lúc 15:10

 Tại sao khi dắt em gái ra khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Đó là hai chi tiết nghệ thuật rất đặc sắc và giàu ý nghĩa. Nỗi đau buồn của Thủy đã được cô giáo và các bạn nhỏ lớp 4B thương cảm và san sẻ. Tuy vậy, cảnh vật vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi động, vui vẻ diễn ra. Chim vẫn hót. Nắng vẫn "vàng ươm”. Người đi lại vẫn bình thường, vẫn cười nói ríu ran. Không có chuyện “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Nguyễn Du). Tại sao ? – Bố mẹ bỏ nhau, Thành và Thủy phải xa nhau, đó là bi kịch riêng của một gia đình, bi kịch riêng của anh em Thành và Thủy. Còn dòng chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách tự nhiên. Qua đó, Khánh Hoài đã chỉ rõ nỗi đau khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là tột cùng của đau khổ, biết ngỏ cùng ai ? Và như một lời nhắc khẽ: môi người hay lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại. Không nên sống dửng dưng, vô tình…

Chúc học tốt !Nguyễn Phương Thảo

Bình luận (3)