ai soạn bài Mẹ tôi rồi cho mình mượn
SOẠN VĂN BÀI MẸ TÔI AI LÀM MÌNH TICK
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”
- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:
+ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố
+ Bố không thể nén cơn tức giận đối với con
+ Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ
+ Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được
Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
+ Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
bạn nào soạn bài cổng trường mở ra rồi thì cho mình mượn nha.
chú ý: ngắn gọn thì càng tốt nhưng phải đủ ý
1. Ngày mai con đến trường. Người mẹ thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên về ngày đi học đầu tiên của con trong khi đứa con, vì còn nhỏ nên rất vô tư, chỉ háo hức một chút, sau đó đã ngủ ngon lành. Điều khiến người mẹ không ngủ được không phải vì quá lo lắng cho con.
2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có những biểu hiện khác nhau. Đứa con vô cùng háo hức vì ngày mai được vào lớp Một. Nhưng “cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không còn mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”. Trong khi đó, người mẹ cứ bâng khuâng, trằn trọc mãi mà không ngủ được (mẹ không tập trung được vào việc gì cả; mẹ lên giường và trằn trọc,…).
3. Người mẹ trằn trọc không phải vì quá lo lắng cho con mà là vì đang sống lại với những kỉ niệm xưa của chính mình. Ngày khai trường của đứa con đã làm sống dậy trong lòng người mẹ một ấn tượng thật sâu đậm từ ngày còn nhỏ, khi cũng như đứa con bây giờ, lần đầu tiên được mẹ (tức bà ngoại của em bé bây giờ) đưa đến trường. Cảm giác chơi vơi hốt hoảng khi nhìn người mẹ đứng ngoài cánh cổng trường đã khép còn in sâu mãi cho đến tận bây giờ.
4*. Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hô thì dường như người mẹ đang nói với đứa con nhưng trong thực tế, mẹ đang tự nói với mình. Đối thoại hoá ra độc thoại, nói với con mà lại là tâm sự với chính lòng mình – đó là tâm trạng của những người mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, một phần cuộc sống của mình. Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời trực tiếp.
5. Vẫn bằng giọng đối thoại, tác giả đã khéo léo chuyển hướng để nói về tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của các thế hệ mai sau. Nêu lên một hiện tượng về sự quan tâm của các quan chức Nhật đối với giáo dục, tác giả đi đến khái quát: "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này".
6. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Câu văn này đã nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.
trả lời cả giải cho mình nhé :
bài toán như sau:
bố tôi đưa bạn gái về năm 2012
mẹ tôi ra đi 12 tháng rồi quay trở về
Hỏi thời điểm của bố với thời điểm của mẹ bằng nhau , hơn nhau hay ai ít hơn ai ?
Soạn bài từ Mượn nọi người giúp mình nha từ I cho đến II hoặc III tùy mng giúp mình nhá!!!!
Soạn bài từ mượn
I. Từ thuần Việt và từ mượn Học sinh dựa vào từ điển tiếng Việt để giải thích :
1. - Trượng. - Tráng sĩ.
2. Các từ trên có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán.
3. Những từ tiếng Hán : sứ giả, điệu, giang sơn. Những từ mượn các ngôn ngữ khác : tivi, xà phòng, mít ting, ra-đi-ô, ga, Xô-viết, in-tơ-nét.
4. - Với các từ mượn từ đã Việt hóa chúng ta viết như từ thuần Việt. - Với các từ mượn chưa Việt hóa (tiếng châu Âu) chúng ta nên dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng.
II. Nguyên tắc mượn từ.
1. Mượn từ để làm giàu tiếng Việt
2. Không nên mượn từ nước ngoài tùy tiện.
III. Luyện tập
Câu 1. - Những từ mượn từ tiếng Hán. + Vô cùng ; tự hiên ; sính lễ. + Gia nhân. + Quyết định ; lãnh địa. - Những từ mượn tiếng châu Âu : lốp, in-tơ-nét.
Câu 2. Hãy xác định nghĩa của các tiếng tạo thành các từ Hán Việt dưới đây. a. - Giả : tiếng dùng để chỉ người hay vật, ở đây là người, kẻ. - Khán : nhìn trông coi. - Thính : nghe. - Độc : đọc b. - Yếu : quan trọng, cần gấp. - Điểm : vết đen, cái chấm, là điểm. - Lược : tóm tắt những điều cơ bản, chủ yếu. - Nhân : người.
Câu 3. Kể một số từ mượn : a. Mét, ki-lô-mét, xen-ti-mét, ki-lô-gam, lít, đấu (thóc), tá (bút)… b. Ghi đông, phuốc-tăng, đĩa xiđi…
Câu 4. - Đó là : phôn, fan, nốc ao. - Dùng những từ này trong giao tiếp sinh hoạt với những bạn bè của mình.
Câu 5. Chép chính tả lưu ý các từ mượn.
bạn cũng có thể tham khảo trong sách để học tốt ngữ văn 6 nha!
#khoa#
bạn vào goole ấn soạn bài từ mượn rùi vào vietjack chọn ngắn nhất hoặc đầy đủ thì tùy bạn. Mk thường hay soạn bài ở đó nên cô dạy trên lp mk bít hết trước. Mở vở soạn ra cô hỏi thì trả lời thế là có điểm giơ tay nhìu.
Lưu ý:
Bạn phải mở sách ra nếu ko có phần nào trong sách thì phải tự làm hoặc hỏi chị gót-gồ lun
soạn một bài văn mẹ tôi
Câu 1: Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi".
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề "Mẹ tôi" là hoàn toàn chính xác.
- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: "Hối hận", "Một lỗi lầm". Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.
Câu 2: Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).
Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:
- "… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
Câu 3: Những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ của En-ri-cô:
- "Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con".
- "Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn".
- "Người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con".
Qua đó giúp ta hiểu rằng mẹ của En-ri-cô là người có tình thương con vô cùng mãnh liệt, hết lòng vì con hi sinh tất cả vì con. Đó là hình ảnh về một người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đẹp của tình mẫu tử.
Câu 4: En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc thư của bố vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm thiêng niêng giữa mẹ và En-ri-cô.
- Thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bố
- Những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.
- En-ri-cô thấy hối lỗi, xấu hổ trước sự sai phạm của mình.
Câu 5: Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
Câu 6: Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ viết về người mẹ.
Mẹ … Mẹ ngồi vá áo trước sân Vá bao mong ước tay sần mũi kim Bát canh đắng lá chân chim Lẫn vài con tép mẹ tìm dành con. (Nguyễn Ngọc Oánh)
Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
Câu 1: Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi".
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề "Mẹ tôi" là hoàn toàn chính xác.
- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: "Hối hận", "Một lỗi lầm". Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.
Câu 2: Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).
Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:
- "… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
Câu 3: Những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ của En-ri-cô:
- "Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con".
- "Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn".
- "Người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con".
Qua đó giúp ta hiểu rằng mẹ của En-ri-cô là người có tình thương con vô cùng mãnh liệt, hết lòng vì con hi sinh tất cả vì con. Đó là hình ảnh về một người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đẹp của tình mẫu tử.
Câu 4: En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc thư của bố vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm thiêng niêng giữa mẹ và En-ri-cô.
- Thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bố
- Những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.
- En-ri-cô thấy hối lỗi, xấu hổ trước sự sai phạm của mình.
Câu 5: Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
Câu 6: Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ viết về người mẹ.
Mẹ … Mẹ ngồi vá áo trước sân
Vá bao mong ước tay sần mũi kim
Bát canh đắng lá chân chim
Lẫn vài con tép mẹ tìm dành con.
(Nguyễn Ngọc Oánh)
Soạn đầy đủ bài Mẹ tôi
Mẹ Tôi
_ Ét – môn – đô đơ A- xi –mi _
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả : Ét-môn –đô đơ A-xi-mi ( 1846 – 1908)
- Nhà văn người I-ta-li-a ( Ý)
- Nhà văn chuyên viết về đề tài thiếu nhi, nhà trường, … và những tấm lòng nhân hậu.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: In trong tập : “ Những tấm lòng cao cả” ( 1886)
3. Đại ý:
- Nói về vị trí, ý nghĩa và vai trò của người mẹ rất thiêng liêng trong cuộc đời của mỗi chúng ta.
4. Nhan đề
5. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 : từ đầu … “ vô cùng” : Lí do viết thư
- Phần 2: tiếp theo … “ tình yêu thương đó” : Nói về nội dung bức thư.
- Phần 3 : Còn lại: Mong muốn của người viết thư.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Sự hi sinh của mẹ
- Thức suốt đêm để chăm sóc, lo lắng cho con
- Bỏ một năm hạnh phúc để tránh con 1 giờ đau đớn
- Đi ăn xin để nuôi con
- Hi sinh tính mạng để cứu sống con
=> Mẹ hi sinh tất cả: thời gian, hạnh phúc, danh dự, tính mạng.
2. Ý nghĩa của người mẹ trong cuộc đời của mỗi con người
- Ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ
- Khi mất mẹ, con them được nghe tiếng nói, được sà vào vòng tay mẹ, yếu đuối, tội nghiệp, ko được chở che, có ăn năn, hối hận thì quá muộn
=> Cha, mẹ có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng đối với con cái. Con cái phái biết yêu thương, trân trọng, hiếu thảo với cha, mẹ.
III. Tổng kết :
Ghi nhớ : SGK
MẸ TÔI
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả :
Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),... Trong những cuốn sách đó, vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn,... được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.
2. Tác phẩm
Tóm tắt
Vì được viết dưới dạng một bức thư nên văn bản này hầu như không có cốt truyện. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào cách thể hiện của văn bản (đã nói ở trên) để tóm tắt những nét chủ yếu như sau:
En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô... Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Mặc dù có nhan đề là Mẹ tôi nhưng văn bản lại được viết dưới dạng một bức thư của người bố gửi cho con trai. Cách thể hiện độc đáo này giúp cho những phẩm chất của người mẹ (nội dung chủ yếu của tác phẩm) được thể hiện một cách khách quan và trực tiếp. Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc của mình mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ đó nhanh chóng hiểu ra vấn đề.
2. Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).
Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:
- “… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.
- “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.
- “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.
- “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.
- “…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”......
3. Các hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ của En-ri-cô: “…mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,…khi nghĩ rằng có thể mất con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”. Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.
4. Em sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?
a) Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô.
b) Vì En-ri-cô sợ bố.
c) Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.
d) Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.
e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.
Trả lời : Có thể lựa chọn các phương án: a, c và d.
5*. Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
( Trong hoc24 có mak bạn:
Bạn tham khảo nha !
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: “Hối hận”, “Một lỗi lầm”. Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.
Câu 2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì khiến ông có thái độ ấy?
- Thái độ của người bố đối với En-ri-cô là thái độ buồn bã, tức giận, kiên quyết và rất nghiêm khắc.
- Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư:
+ “Nhớ lại điều ấy, bố không nén được cơn tức giận đối với con” - > thái độ tức giận.
+ “Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?” - > Buồn bã, thất vọng.
+ “Trong một thời gian con đừng hôn bố”, “Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ” - > Thái độ nghiêm khắc.
+ “Việc như thế không bao giờ được tái phạm nữa”. “Con phải xin lỗi mẹ” - > Thái độ kiên quyết.
- Lí do để người bố có thái độ như vậy vì: “Bố để ý sáng nay lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ” và điều đó:
+ “Giống như một nhát dao đâm vào tim bố”
+ Là một sự xấu hộ, nhục nhã, dấu vết của sự vong ơn bội nghĩa. Câu 3. Trong truyện có những hình ảnh những chi tiết nào nói về người mẹ En-ri-cô qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?
- Những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ của En-ri-cô: + “Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con”.
+ “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn”.
+ “Người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.
- Qua đó giúp ta hiểu rằng mẹ của En-ri-cô là người có tình thương con vô cùng mãnh liệt, hết lòng vì con hi sinh tất cả vì con. Đó là hình ảnh về một người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đẹp của tình mẫu tử.
Câu 4. Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố? Lí do En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố là:
- Vì bố đã nhắc lại những kỉ niệm thiêng liêng giữa mẹ và En-ri-cô. - Thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bố.
- Những lời nói chân tình, sâu sắc và xúc động của bố.
- Vì bố rất yêu En-ri-cô. - Và còn bởi En-ri-cô là một cậu bé biết hối lỗi, thấy xấu hổ trước sự sai phạm của mình.
Câu 5. Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư ? Lí do để bố En-ri-cô chọn hình thức viết thư :
- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.
-Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.
- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.
= > Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.
Câu 6. Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ viết về người mẹ. Mẹ … Mẹ ngồi vá áo trước sân Vá bao mong ước tay sần mũi kim Bát canh đắng lá chân chim Lẫn vài con tép mẹ tìm dành con. (Nguyễn Ngọc Oánh) Kí ức của mẹ Mẹ đã chờ xanh lại thời gian Mẹ ngỡ con còn chơi trốn tìm đâu đó Những đứa con mang hình hài nỗi nhớ Kí ức mẹ là lòng biển hóa san hô. (Nguyễn Khắc Thạch)
Câu 7. Nếu được gặp En-ri-cô, em sẽ tâm sự với bạn điều gì? Em có thấy rằng En-ri-cô có người mẹ và người bố thật tuyệt vời không? Nếu đồng ý em hãy nói với bạn điều đó.
II. Luyện tập. Câu 1. Hãy chọn một đoạn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc đoạn đó. Bài viết có rất nhiều đoạn hau, nếu các em có lòng ham mê và đủ thời gian thì nên học thuộc lòng cả bức thư, nếu không đủ thì nên chọn một trong những đoạn trích sau:
- Đoạn trong phần ghi nhớ. - Đoạn “Khi đã khôn lớn … và không được chở che”. - Đoạn “Hãy nhớ kĩ … con mất mẹ”.
Câu 2. Hãy kể lại một sự việc lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền. Trước hết nhớ lại tất cả những lần mình vi phạm như: đi chơi không xin phép bố mẹ, đi học về muôn để mẹ chờ đợi lo lắng, đánh nhau với em, lười học bài, kì thị bị điểm thấp… Sau đó chọn một lỗi lầm nào đáng nhớ nhất rồi viết theo trình tự.
- Hoàn cảnh mắc lỗi.
- Kể lại sự việc diễn ra.
-Sự ăn năn hối lỗi của bạn thân.
- Hành động sữa chữa lỗi lầm.
Và đây cũng là điều mà em sẽ tâm sự với En-ri-cô khi gặp bạn phải không?.
Các con chụp vở soạn bài "Mẹ tôi"
Văn bản: Mẹ tôi * Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu → vô cùng: Lí do viết thư.
- Đoạn 2: tiếp → thương yêu đó: Hình ảnh người mẹ trong tâm trạng của người cha.
- Đoạn 3: còn lại: Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết cho con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”
- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:
+ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố
+ Bố không thể nén cơn tức giận đối với con
+ Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ
+ Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được
Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
+ Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Luyện tập
Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lựa chọn một đoạn tùy thích để học thuộc
Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Hôm đó trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt vời nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút.
Đứng trước cửa tôi bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.
bài mẹ tôi đây k mik nha
Cho mình hỏi ai soạn văn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng rồi thì choi mình tham khảo với
ngày xưa có hai vợ chồng người đánh cá ở một túp lều cũ kỹ sát ven biển. Hôm nào người chồng cũng đi câu cá suốt ngày. Một hôm bác buông câu ngồi hết giờ này đến giờ khác, nhìn mặt nước trong veo mà chẳng được con cá nào. Thình lình lưỡi câu chìm sâu xuống tận đáy biển. Người ấy giật lên thì được một con cá đìa to. Cá nói:
- Ông đánh cá ơi, tôi van ông, xin ông để tôi sống, tôi không phải là cá đâu, mà là Hoàng tử bị phù phép đấy. Thịt tôi ăn cũng chẳng ngon lành gì. Xin ông thả tôi xuống nước cho tôi bơi đi.
Người câu cá đáp:
- Cá biết nói thì ta sẵn lòng thả cho đi ngay.
Bác thả cá xuống nước, cá lặn xuống tận đáy bể, để lại sau một vệt máu dài. Người câu cá trở về túp lều cũ kỹ. Vợ hỏi:
- Thầy nó ơi, hôm nay không câu được gì ư?
- Không, tôi bắt được một con cá đìa, nhưng nó nói rằng nó là một Hoàng tử bị người ta phù phép nên tôi lại thả nó xuống.
- Thế thầy nó không xin gì ư?
- Không biết xin cái gì!
- Hừ! Cứ ở mãi một túp lều cũ tồi tàn, hôi hám thì khổ quá. Lẽ ra thầy nó xin nó một chiếc nhà gianh nhỏ mới phải. Thầy nó hãy chạy ngay đi gọi cá mà xin lấy một chiếc nhà gianh nhỏ, chắc thế nào cũng được.
- Chà! Quay lại làm gì?
- Úi chà! Bắt được nó mà thả nó ra, thì nhất định nó phải cho. Thầy nó cứ đi ngay đi.
Người đánh cá ngần ngại nhưng lại chẳng muốn trái ý vợ. Lúc bác tới bể thì thấy nước đục, vừa xanh, vừa vàng. Bác lại gần mặt nước, gọi:
- Cá đìa yêu quý của tôi ơi, Indêbin vợ tôi nó mong ước một điều.
Cá bơi lên ngay hỏi:
- Điều ước gì đó?
- À, lúc nãy tôi bắt được chú, vợ tôi nó trách tôi sao không xin gì chú. Nay nó không muốn ở túp lều cũ kỹ nữa, nó muốn có nhà gianh.
- Ông cứ về đi, vợ ông có nhà gianh rồi đấy.
Người đánh cá về thì không thấy vợ ở túp lều nữa mà đang ngồi ở ghế dài trước cửa một ngôi nhà gianh xinh xinh. Vợ nắm lấy tay chồng nói:
- Mình vào mà xem, bây giờ hơn trước nhiều rồi đấy chứ!
Hai vợ chồng cùng vào trong nhà thì thấy có phòng đợi, phòng khách, buồng ngủ kê hai giường cho hai vợ chồng. Lại có buồng ăn và nhà bếp đầy đủ nồi niêu xanh chảo bằng đồng bằng thiếc, sáng choang. Sau nhà có một cái sân con, gà vịt chạy tung tăng và một mảnh vườn nhỏ trồng rau và cây ăn quả. Vợ nói:
- Mình xem, thích đấy nhỉ?
- Ừ thích thật đấy, chúng ta ở đây sung sướng lắm rồi.
- Để xem sao đã.
Hai vợ chồng ăn xong đi ngủ. Ở nhà gianh được mươi mười lăm ngày, người vợ nói:
- Này mình ơi, thật ra thì nhà, sân và vườn hẹp quá! Cá có thể cho ta nhà rộng hơn. Tôi thích lâu đài to xây bằng đá kia. Mình đi xin cá nhé.
Chồng nói:
- Chà! Nhà ở thế này là vừa lắm rồi, cần gì ở lâu đài.
- Thì mình cứ xin đi, thế nào cá cũng cho.
- Thôi, mình ạ, cá vừa mới cho nhà này, tôi chẳng đi nữa sợ quấy rầy cá.
- Thì cứ đi đi nào, chắc cá sẽ vui lòng cho.
Người đánh cá thấy phiền quá không muốn xin, nghĩ bụng: “Thật quả không biết điều chút nào”. Nhưng rồi bác vẫn cứ đi.
Khi đến bờ biển, bác thấy nước màu tím, xanh thẫm, xám, gợn sóng, nước không xanh và vàng như lần trước, nhưng cũng chưa đến nỗi động bể. Bác gọi cá và bảo:
- Cá ơi cá, Indebin vợ tôi nó ước mong một điều.
Cá hiện lên hỏi:
- Điều gì thế bác?
Người đánh cá nói:
- Nhà tôi muốn có lâu đài bằng đá.
- Bác cứ về đi, bác gái đang đợi bác ở cửa đấy.
Người đánh cá trở về, tưởng lại thấy nhà gianh như cũ. Nhưng không, nhà gianh đã biến thành một tòa lâu đài bằng đá. Vợ bác đang đứng trên bậc thềm cao, sắp sửa quay gót đi vào. Vợ nắm tay chồng, nói:
- Mình vào với tôi.
Hai vợ chồng cùng vào. Trong lâu đài có phòng đợi rộng thênh thang lát bằng đá cẩm thạch, gia nhân đi lại mở cửa nhộn nhịp. Tường treo rèm rực rỡ. Phòng nào cũng bày bàn ghế bằng vàng, trần có treo đèn pha lê, nền giải thảm. Bàn nào cũng bày la liệt những món ăn ngon cùng rượu quý. Đằng sau lâu đài có sân rộng, chuồng ngựa, chuồng bò và những cỗ xe lộng lẫy, còn có cả một khu vườn lớn trồng đủ thứ hoa thơm cỏ lạ và cây ăn quả. Thêm vào đólại có một cánh rừng nhỏ dài nửa dặm, đủ các loài vật như hươu nai, thỏ.
Người vợ hỏi:
- Thế nào, thầy nó, đẹp quá nhỉ!
Chồng nói:
- Đẹp lắm! Giá cứ được như thế này mãi! Bây giờ được ở lâu đài thì mãn nguyện rồi chứ.
Vợ nói:
- Để rồi xem sao. Ta hãy đi ngủ cái đã.
Rồi hai vợ chồng bèn đi ngủ. Hôm sau, vợ tỉnh giấc trước. Trời đã sáng bạch. Nằm trêngiường, bác nhìn thấy phong cảnh ruộng đồng đẹp vô cùng. Chồng vươn vai tỉnh dậy. Vợ lấy khuỷu tay hích chồng bảo:
- Mình ơi, dậy ra cửa sổ mà trông. Ước gì ta được làm vua cả miền này! Mình hãy đi tìm cá, xin cá cho làm vua đi.
- Làm vua làm gì, tôi không thích đâu.
- Nếu thầy nó chẳng muốn làm vua thì mặc thầy nó, tôi làm nữ vương vậy. Thầy nó cứ đi tìm cá xin cho tôi làm nữ vương đi.
- Úi chà! Sao nhà nó lại muốn làm nữ vương? Tôi chẳng dám xin đâu.
- Sao lại không! Thầy nó đi ngay đi, tôi muốn làm nữ vương cơ.
Người chồng thấy vợ muốn làm nữ vương buồn lắm, tự nghĩ: “Như thế thật quả là không được đúng”. Bác trù tính không muốn đi, nhưng rồi nể vợ lại đi. Ra đến biển, bác thấy nước xám đen, sôi sục và thối hoăng. Bác gọi cá bảo:
- Cá ơi cá, Indêben vợ tôi nó ước mong một điều.
- Điều gì?
- Trời ơi! Nó muốn làm nữ vương!
- Bác cứ về đi, bác gái thành nữ vương rồi.
Về đến nhà, bác thấy lâu đài đồ sộ, trang hoàng rực rỡ, có lính gác cổng, có quân đánh trống thổi kèn. Vào trong nhà thấy tuyền là đá cẩm thạch và vàng, thảm nhung, rương vàng. Cửa điện rộng mở, tất cả triều đình đều có mặt. Vợ bác ngồi trên ngai vàng, đầu đội mũ miện vàng, tay cầm hốt vàng dát ngọc, mỗi bên có sáu cung nữ sắp hàng đứng hầu, người nọ thấy hơn người kia một đầu. Bác lại gần nói:
- Ai chà! Nhà đã thành nữ vương rồi đó à?
- Phải, bây giờ tôi đã là nữ vương.
Bác đứng ngắm vợ hồi lâu rồi bảo:
- Này, nhà làm nữ vương thì thỏa thích lắm rồi. Bây giờ hẳn chẳng còn gì mong ước nữa nhỉ.
Vợ bứt rứt trả lời:
- Không phải thế đâu, tôi chán ngấy rồi. Thầy nó hãy đi tìm cá, xin cho tôi làm nữ hoàng.
- Chà chà! Sao nhà nó lại muốn làm nữ hoàng?
- Thầy nó cứ nói với cá cho tôi làm nữ hoàng đi.
- Nhà này, tôi không dám xin thế, cá chẳng cho đâu. Làm nữ hoàng trị vì cả một nước lớn. Cá không thể cho nhà làm nữ hoàng được đâu, chắc chắn là không được đâu.
- Hừ! Tôi làm nữ vương, thầy nó chẳng qua chỉ là anh chồng tôi thôi. Nhà có đi ngay không? Nhà đi ngay đi! Cá đã có thể làm cho nữ vương thì cá có thể cho làm nữ hoàng được. Tôi muốn làm nữ hoàng cơ mà. Thầy nó phải đi ngay.
Thế là chồng đành phải đi. Bác vừa đi vừa lo ngay ngáy, nghĩ bụng: “Thật quả là không biết điều. Thật là quá đáng. Cá cũng đến phát chán”.
Khi đến bờ biển, bác thấy nước đen ngòm, nổi bọt lên sùng sục, sóng gió ầm ầm. Bác rét run, gọi cá đến bảo:
- Cá ơi cá, Indêben vợ tôi nó ước mong một điều.
- Lại điều gì nữa?
- Trời ơi, nó muốn làm nữ hoàng.
- Bác cứ về đi, bác gái thành nữ hoàng rồi đấy.
Người đánh cá quay gót trở về. Khi tới nhà thì thấy toàn bộ lâu đài làm bằng đá cẩm thạch bóng lộn, lại có cả tượng bằng đá trắng, đồ trang trí bằng vàng. Trước cổng có lính thổi kèn đáng trống. Các bậc công hầu đứng chầu nhộn nhịp bên trong. Họ mở cổng cho bác vào, cửa bằng vàng nguyên chất. Bác thấy vợ ngự trên ngai đúc bằng vàng cao hai thước, đầu đội mũ miện vàng cao hơn ba tấc, nạm ngọc và kim cương, một tay cầm quả cầu tượng trưng ngôi nữhoàng. Hai lính ngự lâm sắp thành hai hàng, từ người khổng lồ cao hai trượng đến người lùn xíu vừa bằng ngón tay út. Trước mặt vợ bác, một đám đông vua chúa đứng hầu. Bác tiến vào giữa đám người đó và bảo vợ:
- Này nhà, bây giờ nhà đã là nữ hoàng rồi nhỉ?
- Phải tôi là nữ hoàng rồi.
Bác đứng ngắm vợ hồi lâu rồi nói:
- Này nhà làm nữ hoàng thích lắm nhỉ.
Vợ nói:
- Thầy nó làm gì mà cứ đứng đực ra đấy? Nay tôi đã được làm nữ hoàng rồi, nhưng tôi lại muốn làm Giáo hoàng kia. Thầy nó đi tìm cá đi.
- Chết rồi, nhà đòi thế không được đâu. Khắp thế giới công giáo chỉ có một vị giáo hoàng thôi, cá không làm được việc ấy đâu.
- Tôi muốn làm Giáo hoàng, thầy nó đi ngay đi. Tôi muốn là Giáo Hoàng ngay ngày hôm nay.
- Nhà ạ, tôi chẳng dám xin đâu, không thể được đâu! Như thế quá đáng, cá không thể cho nhà làm Giáo Hoàng đâu.
- Gớm, nói lôi thôi mãi. Cá cho tôi làm nữ hoàng được thì cũng cho tôi làm Giáo Hoàng được chứ! Thầy nó đi ngay đi. Tôi là nữ hoàng còn thầy nó là chồng tôi thôi. Thầy nó có chịu đi hay không thì bảo?
Bác trai sợ phải ra đi, bụng phân vân, người run cầm cập, chân đi lẩy bẩy. Gió thổi ào ào, mây đen phủ kín khiến bầu trời tối xám. Lá cây rào rào, sóng vỗ vào bờ ầm ầm. Đằng xa, những con tàu bị sóng đánh ngả nghiêng phải bắn súng báo động. Giữa trời còn có một điểm xanh. Nhưng chung quanh mây đã kéo kín đặc, báo hiệu một trận bão to. Bác lại gần mặt nước, khiếp sợ nói:
- Cá ơi! Tôi đã hết sức can ngăn mà Indêben vợ tôi nó vẫn ước mong một điều.
- Điều gì thế bác?
- Trời ơi, nó muốn làm Giáo hoàng.
- Bác cứ về đi, bác gái làm Giáo hoàng rồi đấy.
Bác về tới nhà thì thấy một nhà thờ rộng mông mênh, chung quanh san sát những lâu đài. Bác phải rẽ đám đông mới vào được. Ở trong thắp hàng trăm nghìn đèn nến sáng trưng. Vợ bác phủ vàng từ đầu đến chân, ngự trên ngai vàng cao hơn ngai vàng trước nhiều, đầu đội ba cái mũ miện bằng vàng, chung quanh có đông đảo giáo sĩ. Hai bên có hai hàng nến, cây lớn nhất to và cao như ngọn tháp lớn, cây bé nhất chỉ bằng cây đền nhà bếp, các vua chúa thì quỳ xuống hôn giầy bác gái. Bác ngắm vợ rồi nói:
- Thế là nhà trở thành Giáo hoàng rồi nhỉ?
- Phải tôi đã là Giáo Hoàng rồi.
Bác đứng ngẩn ra ngắm vợ y như nhìn mặt trời. Một lát sau bác nói:
- Nhà là Giáo hoàng thì thích lắm nhỉ!
Vợ ngồi im như khúc gỗ, chẳng đáp. Bác lại nói tiếp:
- Nhà này, bây giờ đã được làm Giáo hoàng thì chắc mãn nguyện rồi, không còn gì hơn nữa mà mong.
- Để xem sao đã.
Rồi vợ chồng đi ngủ. Nhưng vợ không sao ngủ được vì lòng tham chưa thỏa cứ nghĩ mãi xem có làm gì hơn được nữa không. Chồng đi cả ngày mệt, ngủ một mạch đến sáng. Còn vợ thì suốt đêm trằn trọc không sao ngủ nhắm mắt, tưởng đến cách làm to hơn nữa mà nghĩ không ra. Trời rạng đông, bác ngồi nhổm dậy trông ra ngoài. Thấy ánh nắng chiếu qua cửa sổ, bác nghĩ " Ước gì mình sai khiến được mặt trời, mặt trăng mọc". Bác bèn lấy khuỷu tay hích vào chồng mà nói:
- Thầy nó ơi, dậy đi tìm cá, bảo cá tôi muốn được y như chúa trời.
Chồng còn đang ngái ngủ nghe vợ nói, giật mình ngã xuống đất. Bác ngỡ là nghe lầm, dụi mắt, hỏi:
- Nhà vừa nói gì thế?
- Thầy nó ạ, nếu tôi không sai được mặt trời mặt trăng mọc, và nếu tôi thấy mặt trời mặt trăng mọc mà không theo lệnh tôi thì tôi không chịu được đâu. Nếu chính tôi không làm cho mặt trời mặt trăng mọc thì tôi sẽ không lúc nào yên đâu.
Vợ nhìn chồng với một con mắt dữ tợn, khiến chồng lạnh toát xương sống và nói:
- Thầy nó đi ngay đi, tôi muốn làm Chúa trời.
Chồng quỳ trước mặt vợ, can:
- Nhà ạ, cá không thể làm việc đó đâu. Cá có thể làm cho nhà làm nữ hoàng, làm Giáo hoàng là cùng. Tôi van nhà, nhà nên biết điều, cứ làm Giáo hoàng thôi.
Bác gái khùng lên, xõa tóc tung ra, xé áo, đạp chồng thét lên:
- Tôi không chịu nổi nữa, thầy nó phải đi ngay đi!
Chồng vội mặc quần áo, chạy ra đi, như người mất trí. Bão ầm ầm, bác đi không vững bước. Nhà cửa cây cối rung động, núi chuyển đá lăn xuống bể. Trời đen tối như mực, sấm vang chớp nhoáng, bể nổi sóng đen kịt và cao như gác chuông nhà thờ, như núi, trắng xóa bọt bể. Bác kêu lên mà cũng không thể nghe thấy tiếng gọi của mình.
- Cá ơi cá, tôi đã ngăn mãi mà Indêben vợ tôi nói cứ ước mong một điều.
- Điều gì?
- Nó muốn làm Chúa trời.
- Bác về đi sẽ thấy bác gái lại ở túp lều như xưa.
Thế là từ đó hai vợ chồng lại cứ túp lều cũ mãi cho đến ngày nay.
thì nhờ xíu ai giỏi văn trả lời giúp có chết chóc gì đâu
Soạn bài Mẹ tôi
Mik cần gấp
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”
- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:
+ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố
+ Bố không thể nén cơn tức giận đối với con
+ Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ
+ Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được
Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
+ Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Luyện tập
Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lựa chọn một đoạn tùy thích để học tập
Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Hôm đó là trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt với nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lắm phút.
Đứng trước cửa thì bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.
Tham khảo!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đây nè
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”
- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:
+ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố
+ Bố không thể nén cơn tức giận đối với con
+ Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ
+ Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được
Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
+ Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết co con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”
- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:
+ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố
+ Bố không thể nén cơn tức giận đối với con
+ Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ
+ Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được
Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
+ Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Luyện tập
Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lựa chọn một đoạn tùy thích để học tập
Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Hôm đó là trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt với nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lắm phút.
Đứng trước cửa thì bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.