Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoài Thương
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 9 2016 lúc 12:01

“Tôi đi học” là một truyện ngấn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh. Ngoài cám xúc dào dạt, tác giả đã sáng tạo nên một số hình ánh so sánh rất đẹp.

 

Tác giá đã so sánh và nhân hóa đế viết nên một câu văn giàu hình tượng và biếu cảm:

Những cảm giác trong sáng ấy là những kỉ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trường ngày xưa không hể bị thời gian vùi lấp, trái lại, cứ mỗi dạ thu về, nó lại “nảy nở trong lòng’ đem đến bao cảm xúc vui sướng, bổi hồi, tâm hồn như tươi trê lại, trong sáng hơn tựa như “mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bâu trời quang đãng”.

Câu vãn thứ hai có hình ảnh so sánh:

“Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngừng trên ngọn núi”.

Buổi tựu trường, chú chỉ cẩm hai quyển vớ mới thế mà vẫn cảm thấy nặng “bàn tay ghì chặt” mà một quyến sách vẫn xệch vì chú quá hổi hộp. Mấy cậu học sinh khác ôm sách vở nhiều lại kèm cà bút thước nữa, trong lúc đó. mẹ chú lại cầm hộ bút thước cho chú. Cái ý nghĩ “chắc chỉ người thạo mới cầm nổi hút thước” được so sánh với “làn mày lướt ngang trẽn ngọn núi” đã làm nổi bật ý nghi non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên cùa nhân vật “tôi”

Câu văn thứ ba: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Áp”.

Nhân vật “tôi” đã từng đi bẫy chim quyên, từng ghé lại trường một làn; lần ấy chú thấy trường “là một nơi xa lạ” “cáo ráo sạch sẽ hơn các nhà trong lủng”. Nhưng lẩn này trường Mĩ Lí đã trở thành trường của chú nên chú mới cám thấy ‘xinh xắn”. Tâm trạng một học trò mới “lo sợ vẩn vơ” và bỡ ngỡ nên mới cảm thấy trường Mì Lí “oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp”. Hình ảnh so sánh này cũng thể hiện sự ngây thơ, hổn nhiên của nhân vật “tôi”  trong buổi tựu trường.

Hình ảnh so sánh thứ tư là đặc sắc nhất. Tác giả dã lấy hình ảnh “con chim con đứng bên bở” so sánh với cậu học trò mới “bỡ ngỡ” nép bên người thân ” để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ” vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa. chân trời ước mơ và hy vọng

Hơn 60 nãm đã trôi qua. những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng vẫn không bị sáo mòn, trái lại hình lượng và cám xúc của những so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2019 lúc 13:42

- Hình ảnh so sánh: " Tôi quên thế nào được cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi … giữa bầu trời quang đãng" -> những cảm nhận trong sáng, hồn nhiên trong ngày đầu đi học.

- "ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang" -> ý thức về sự trưởng thành, tự lập thoáng xuất hiện

- " Trước mắt tôi sân trường làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, oai nghiêm… đình làng Hòa Ấp" -> cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp, sự oai nghiêm của ngôi trường

- " Họ như những con chim con đứng bên bờ tổ…còn ngập ngừng e sợ" -> sự non nớt, ngỡ ngàng, và cả những khao khát vươn xa của học trò.

- " họ thèm vụng và ước ao thầm… phải rụt rè trong cảnh lạ" -> ước muốn được trưởng thành, cứng cáp.

Nguyễn Tạ Mỹ Doan
Xem chi tiết
Trang Phương
Xem chi tiết
TOẢN
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
22 tháng 12 2023 lúc 16:31

- Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:

+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

+ Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.

- Tác dụng: Làm cho cảnh tượng Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão. 

Vũ Công Minh Hiếu
26 tháng 8 lúc 22:15

Thách dịch đc.Wo din de sɛn 

18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Lyy-Chan
5 tháng 1 2022 lúc 21:57

*Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng là:

-Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi:

+Tác dụng: làm cho cảnh bầu trời sau trận bão hiện lên sạch sẽ, tinh khiết, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô. 

-Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

+Tác dụng: giúp người đọc người nghe hình dung ra vẻ đẹp của mặt trời sau cơn bão hiện lên rực rỡ, tráng lệ đầy chất thơ.

-Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.

+Tác dụng: làm cho cảnh bình minh sinh động, giàu sức hình ảnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây. 

Thảo Phương
Xem chi tiết

Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:

- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi: khiến cho khung cảnh bầu trời hiện lên sạch sẽ, tinh khiết trước mắt bạn đọc, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô. 

- Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: tô đậm vẻ đẹp của bầu trời sớm mai sau cơn bão

- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông: cảnh tượng bình minh sinh động, giàu sức gợi hình, thu hút và nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây. 

Bùi Đình Minh Quân
17 tháng 12 2023 lúc 10:01

gianroisos

Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Anh
30 tháng 4 2018 lúc 11:32

Trước nhà em có một cái sân lớn,mặt sân được tráng bằng xi măng nên nó trông như một cái nền đá cho bọn trẻ con chúng em nô đùa.Chiều chiều, bà em thả những hạt thóc ra sân và những cô gà mái,gà con chạy đến tranh nhau mổ thóc,tiếng kêu chiêm chiếp với tiếng cục tác sao mà vui tai đến thế.Những buổi chiều đi học về, em giúp bà quét sân rồi hưởng thụ cái công lao của mình trên nền xi măng đó cùng bạn bè quanh xóm, làm rộ lên cả một góc sân.