Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dream Lily
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 18:32

C1:

Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim

hoàn cảnh ra đời: được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

C2:

 -Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “trái tim”.

- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe. Chỉ sự nhiệt tình cứu nước, lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

C3: Văn bản : Đồng chí

tác giả : Chính Hữu

C4: em làm theo như sau nha:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp người lính trong đoạn thơ

-  Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm:

+ Đảo ngữ: tô đậm sự ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ.

+ Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê và lối miêu tả nhìn thẳng, không né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách.

Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung:

+ Giọng thơ tếu nhộn, hài hước: “Không có”, “ừ thì có”.

+ Hiện thực: gió, bụi vốn khắc nghiệt bỗng mờ đi dưới sắc thái tươi vui, hóm hỉnh.

+ Cái nhìn lạc quan vào hiện thực

=> Họ là đại diện tiêu biểu cho thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2017 lúc 12:21

- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.

    → Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.

    Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:

       + Mặt trời xuống biển như hòn lửa

       + Biển cho ta cá như lòng mẹ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2019 lúc 12:56

- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.

→ Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.

Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:

   + Mặt trời xuống biển như hòn lửa

   + Biển cho ta cá như lòng mẹ

Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
hahaha
29 tháng 12 2020 lúc 1:02

"Câu hát căng buồm với gió khơi

 Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

 Mặt trời đội biển nhô màu mới

 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi."

a) Nội dung: miêu tả hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về sau một đêm đánh bắt cá đầy hăng say và vui tươi.

b) Các phép tu từ có trong bài thơ: nhân hóa, nói quá, hoán dụ

Tác dụng: thể hiện sự vui tươi của những người ngư dân sau một đêm đánh bắt cá đã thu về được rất nhiều con cá tươi ngon trở về -> Thể hiện cho một chuyến ra khơi thành công.

c) Nghĩa chuyển. Chuyển theo phương thức hoán dụ.

Thi tốt!

Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
10 tháng 6 2020 lúc 21:33

a) PTBĐ: biểu cảm

b) Không có biện pháp so sánh.

c)  Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Mai Hải Đăng
Xem chi tiết
thảo nguyễn
24 tháng 10 2021 lúc 21:51

Biện pháp ẩn dụ

                Tác dụng : Làm nổi bật , cụ thể hoá sự vất vả của mẹ . Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho ý diễn đạt . Bộc lộ sự yêu thương , lo lắng của người con về mẹ của mình .

Phương thức biểu đạt " Miêu tả "

                      : Những chi tiết gợi hình ảnh " Mẹ ốm " :

 

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2018 lúc 8:25

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

Lê Ngọc Vy
15 tháng 1 2021 lúc 12:47

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ