Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
17 tháng 10 2015 lúc 19:27

a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = kx.

Theo đề bàiy = 75 thì x = 3 thay vào công thức ta được 75 = k.3 hay k = 25.

Vậy k = 25x

b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180. Vậy cuộn dây dài 180m.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
26 tháng 11 2016 lúc 15:09

1.

a) Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau

b)Hai đại lượng x, y không tỉ lệ thuận với nhau

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
26 tháng 11 2016 lúc 15:10

dài lắm....

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Phương
29 tháng 11 2016 lúc 20:08

thằng này lì dữ!!!!

Bình luận (0)
hãy đưa nk
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Lala school
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
2 tháng 12 2018 lúc 7:47

a) Tích xy là hằng số (diện tích cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.

b) Tổng x+ y là hằng số (tổng số trang của quyển sách) nên x  và y không tỉ lệ nghịch với nhau

c) Tích ab là hằng số ( chiều dài đoạn đường từ A đến B) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.



 

Bình luận (0)
♥➴Hận đời FA➴♥
2 tháng 12 2018 lúc 7:47

Chịu khó viết đề ra đi

Bình luận (0)
hãy đưa nk
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 12 2016 lúc 22:00
tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

Bình luận (2)
Lê Thảo Nhi
7 tháng 12 2016 lúc 9:02

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

Bình luận (0)
Lưu Hiền
20 tháng 12 2016 lúc 21:33

mình chỉ giải thích như mình hiểu

nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)

còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)

dễ hiểu mà ~~

Bình luận (2)