Bợn nào rảnh rỗi chơi đi hahaheeh tớ giả quà hết . Nhớ là...những điều bên dưới chỉ thực hiện trong ngày 2/9 thui nhá
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:
“Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất. Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến, hãy đi theo con đường đó mỗi ngày".
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
a. Theo em, người mẹ đã dạy con điều gì?
b. Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích trên? Xác định các từ thuộc trường từ vựng ấy.
c. Từ nội dung của đoạn trích trên, em sẽ có những hành động cụ thể nào để thể hiện sự trân trọng đối với những người yêu thương mình? Diễn đạt ngắn gọn bằng đoạn văn từ 3 đến 4 câu.
này thứ tư đi chơi nhớ mua quà cho anh mau khỏi bệnh nhá
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em
thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly
kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc
nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này.
Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại "Bàn tay thon
thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao
dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt
Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như
những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng
tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô
lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
(Trích Bàn tay yêu thương, NXB Trẻ, 2004)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Câu 2: Tìm biện pháp tu từ so sánh ở đoạn cuối?
Câu 3: Nêu nội dung của văn bản?
Câu 4: Bài học rút ra cho bản thân em qua câu chuyện?.
1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
2. Biện pháp so sánh: "khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác"
➩ Tác dụng: Miêu tả gương mặt của cô bé khuyết tật đáng thương
3. Nội dung: Nói lên ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương trong cuộc sống.
4. Bài học: Chúng ta hãy sống một cách chan hòa, yêu thương với tất cả mọi người.
Em có nhận xét gì về cách cư xử của các bạn nhỏ trong các tình huống dưới đây với ông bà, cha mẹ?
a) Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.
b) Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn.
c) Mấy hôm nay, bố Phong bận việc cơ quan. Vừa ăn tối xong, bố đã phải ngồi vào bàn làm việc. Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố.
d) Hôm nay bố mẹ đi làm vắng, chỉ có Linh ở nhà trông em. Linh mải chơi nhảy dây với bạn, để em bé ngã sưng cả trán.
đ) Thấy mẹ bị ốm, Hồng không đi chơi. Em quanh quẩn bên mẹ: lúc rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ.
a) Hương rất hiếu thuận, lễ phép với ông bà trong từng công việc nhỏ như vậy.
b) Sâm rất không ngoan khi gặp bà chỉ để lục quà mà không đưa bà về nhà luôn.
c) Phong rất hiểu chuyện khi biết giữ yên tĩnh cho bố làm việc.
d) Linh ham chơi khi không trông em cẩn thận.
đ) Hồng rất ngoan và thương mẹ khi biết chăm mẹ lúc ốm.
Bạn nhỏ rất lễ phép
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cáingày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghivào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng conlại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùahè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹvề buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồihộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
a) xác định các từ ghép trong đoạn văn
b) xác định và phân loại từ láy
a, Từ ghép:con người,mùa hè ,nhà trường, khai trường,học trò,bà ngoại,ngôi trường, cánh cổng,thế giới
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng,rạo rực,xao xuyến,nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,hoàn toàn
Từ láy toàn bộ:mãi mãi,
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
câu 1 : bằng hiểu biết của em hãy niêu 1 vài nét chính về tác giả thanh tịnh và truyện ngắn tôi đi học( viết thành 2 đoạn dùm mk nhá)
câu 2 : viết 1 đoạn văn kê lại kỉ niệm đáng nhớ trong ngày đầu tiên đi hoc,trong dó có sư dụng các từ ngữ thuộc về chủ đề trg học( gạch chân dưới những từ đó)
Câu 1:
Thanh Tịnh sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911 tại làng Dương Nỗ, ngoại ô Huế và mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Tên thật là Trần văn Ninh (lúc 6 tuổi được đặt là Trần Thanh Tịnh). Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như: hận chiến trường (1937), Quê mẹ (1941), Chị và em (1942),...
Câu 1: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật tôi kể lại chuyện cũ khi đã trưởng thành. "Tôi" hồi tưởng lại buổi tựu trường đầu tiên trong đời mình khi còn thơ ấu với sự trong sáng ngây thơ lúc còn thơ của tác giả.
Câu 2:
Con đường đó rất wen thuộc nhưng hnay trong tôi nó cảm thấy ngắn hơn. Vài bước, tôi đã đến trường. Đứng trước cổng trường tôi thấy trường trang trọng và uy nghi lạ thường đột nhiên thấy mình nhỏ bé hơn cả. Tôi ghì thật chặt tay mẹ toát cả mồ hôi tay. Mẹ tôi dắt tôi từng bước, bước vào trường. Lúc này tôi như lạc vào 1 thế giới khác. Nhưng đây là 1 thế giới chắp cánh cho những ước mơ và từ nay tôi sẽ được giáo dục trong 1 môi trường mới.
Từ những thông tin trên, hãy đọc văn bản dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm sương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?Vì sao em biết
Bạn ghi sai rồi. VĂn bản đúng là
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Văn bản trên được viết theo thể lục bát
Gọi là lục bát vì tồn tại thành từng cặp: câu trên 6 chữ gọi là câu lục, câu dưới 8 chữ gọi là câu bát. Về cách gieo vần thì tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng tiếng thứ 8 câu bát và tiếng thứ 88 câu bắt lại vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo.
Viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
a) xác định các từ ghép trong đoạn văn
b) xác định và phân loại từ láy
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
Trong cuộc trò chuyện giờ ra chơi, A cho rằng hiện nay mình chỉ là học sinh, chỉ cần tập trung vào học, không cần quan tâm đến những vấn đề trong và ngoài nước khác vì không cần thiết. Nếu là bạn của A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây để góp phần thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Đồng tình và làm theo ý kiến của A
B. Phân tích cho bạn thấy trách nhiệm của mình với chính sách đối ngoại
C. Không đồng tình nhưng không nói thêm gì cả
D. Không quan tâm tới ý kiến của A, cho rằng đó chỉ là suy nghĩ trẻ con
Mỗi công dân đều có trách nhiệm góp phần thực hiện chính sách đối ngoại. Học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cần tích cực rèn luyện bản thân để tăng cường khả năng hội nhập, giữ gìn và quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè quốc tế. Vì vậy, ý kiến của A là không đúng và em nên phân tích cho bạn hiểu được trách nhiệm của mình với chính sách đối ngoại.
Đáp án cần chọn là: B