Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anhh
Xem chi tiết
FuryGons
18 tháng 3 2020 lúc 9:17

Hỏi lằm hỏi lốn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
khánh kiều
Xem chi tiết
vietphuonghat76 Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
Trà My
28 tháng 1 2017 lúc 17:18

A B C D E K G H

a)

+) Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}=90^o\)=> \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\Leftrightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\)

Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

AD = AB ( vì tam giác BAD vuông cân tại A )

\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\) (chứng minh trên)

AE = AC ( vì tam giác CAE vuông cân tại A )

=> \(\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\)=> DC = BE (2 cạnh tương ứng)

+) Đặt H là giao điểm của DC và BE, G là giao điểm của AC và BE

Góc AGE và góc HGC đối đỉnh nên \(\widehat{AGE}=\widehat{HGC}\) (1)

\(\Delta DAC=\Delta BAE\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\) ( 2 góc tương ứng ) (2)

Tam giác AEG có: \(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{GAE}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

Tam giác HGC có: \(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(\widehat{AEG}+\widehat{GAE}+\widehat{GAE}=\)\(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}\)

Kết hợp với (1) và (2) => \(\widehat{GAE}=\widehat{GHC}=90^o\Leftrightarrow DC⊥BE\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
7 tháng 3 2021 lúc 22:15

Dễ nhưng dài nên lười đánh máy quá:")

a) Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)

Mà \(\widehat{DAI}+\widehat{DAB}+\widehat{BAH}=180^O\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAI}+90^o+\widehat{BAH}=180^O\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAI}+\widehat{BAH}=90^o\)

=> \(\widehat{DAI}=\widehat{ABH}\)( cùng phụ BAH)

Xét ∆ABH và ∆DAI:

AB=AD(∆ABD vuông cân tại A)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DIA}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{DAI}\left(cmt\right)\)

=>∆ABH=∆DAI (ch.gn)

b) Theo câu a: ∆ABH=∆DAI

=> AH=DI (2 cạnh t/ứ)(1)

Cmtt câu a ta được ∆AKE=∆CHA 

=> EK=AH (2 canh t/ứ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra DI=EK

c) Gọi giao điểm của DE và HA là F

Xét ∆FID và ∆FKE:DI=K (cm ở câu b)

\(\widehat{FID}=\widehat{FKE}=90^o\)

\(\widehat{IFD}=\widehat{KFE}\) (2 góc đối đỉnh)

=> ∆FID=∆FKE (cgv.gn)

=> DF=EF (2 canh t/ứ)

=> F là trung điểm của DE 

=> AH cắt DE tại trung điểm của DE

Bình luận (0)