nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn .
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.
Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia vào 2 định luật có bản chất khác nhau
Người nêu ra định luật vạn vật hấp dẫn là
A. Anhxtanh
B. Cu−lông
C. Faraday
D. Niutơn
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa pháp luật thời Lê sơ với thời Lý - Trần?
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
* Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)
- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
+ Cả nước chia thành 12 lộ
- Thời Lý : Không có những cơ quan đó
Câu 1 : Nêu những hiểu biết của em về những nhân vật lịch sử dưới thời Lý Trần ?
Câu 2 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên?
Câu 3 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa tình hình văn hóa , giáo dục, luật pháp thời Lý Trần ?
Giong nhau :
-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong
- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"
Khac nhau
- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan
- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen
Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
A. F h d = m 1 m 2 r 2
B. F h d = m 1 m 2 r
C. F h d = G m 1 m 2 r 2
D. F h d = G m 1 m 2 r
Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, giải thích các đại lượng trong biểu thức.
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5 điểm)
Công thức: (0,5 điểm)
+ G = 6,67 (Nm/ k g 2 ): hằng số hấp dẫn
+ m 1 ; m 2 (kg): Khối lượng của hai vật (0,5 điểm)
+ r (m): Khoảng cách giữa hai vật