Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 11:05

Đáp án C

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2

Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.

Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1

Nên aM+56b=8,3   (1)

- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.

+ Phản ứng trung hòa:

HNO3+NaOHNaNO3+H2O

n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol

- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.

* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:

(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6

aM+62an+242b+80c=47,5   (2)

* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3

Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3+Fe(OH)3

Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1

Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c    (5)

Từ (1) suy ra aM=2,7  (6)

Từ (2)  aM+62an+80c=23,3   (7)

Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.

n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol

n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 17:35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 17:48

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 3:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2019 lúc 14:20

Chọn đáp án D.

► Xét thí nghiệm 1:

Quy quá trình về: X + 0,04 mol HCl + 0,08 mol NaOH.

nX = 0,08 – 0,04 = 0,04 mol

250 ml dung dịch X chứa 0,2 mol H2RCOOH.

Mmuối = 35 ÷ 0,2 = 175 (H2NRCOOK)

R = 76 (-C6H4-) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2019 lúc 11:11

Chọn đáp án D

► Xét thí nghiệm 1: Quy quá trình về: X + 0,04 mol HCl + 0,08 mol NaOH.

nX = 0,08 – 0,04 = 0,04 mol 250 ml dung dịch X chứa 0,2 mol H2RCOOH.

|| Mmuối = 35 ÷ 0,2 = 175 (H2NRCOOK) R = 76 (-C6H4-) chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 5:23

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 7:01

MgCO3 ----> MgO + CO2 
CaCO3 -----> CaO + CO2 
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối 

MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20 
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20 
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol) 
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3 

Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối) 
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối) 
Với C là 100% trong hỗn hợp đó 

=> 111C + 95x(1-C) = 317/3 
Từ đó suy ra: C= 2/3 

Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên 
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667% 
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33% 
 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 5:28

Đáp án D

Dung dịch X + vừa đủ 0,25 mol NaOH sinh ra 0,12 mol Mg(OH)2.

+ Nhận thấy để tạo 0,12 mol Mg(OH)2 cần dùng 0,24 mol NaOH < 0,25 mol NaOH cần dùng vừa đủ.

Mà đề nói hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với axit HNO3  HNO3 không thể dư được.

Chỉ có 1 cách giải thích thỏa đáng đó là nNH4NO3 = 0,25 – 0,24 = 0,01 mol.

Vậy ta có sơ đồ:

Vì 2 khí có cùng phân tử khối là 44 mKhí = 0,02×44 = 0,88 gam.

mMuối = 0,12×148 + 0,01×80 = 18,56 gam.

Vậy bảo toàn khối lượng ta mH2O = m = 2,16 gam nH2O = 0,12 mol.

ĐẶt nMg(OH)2 = a và bảo toàn hiđro cả quá trình ta có:

2a + 0,26 = 0,01×4 + 0,12×2  a = 0,01 mol.

mMg(OH)2 = 0,01×58 = 0,58 gam.

%mMg(OH)2 =  0 , 58 × 100 5 , 22 ≈ 11,11% 

Bình luận (0)