Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Thế Trọng
Xem chi tiết
Vi Tiến Hoàng
15 tháng 8 2016 lúc 20:22

X x Y = 0,99999997181818271818182718...........

Bình luận (0)
Trần Nam Phong
15 tháng 8 2016 lúc 20:27

x = 9/11

y = 11/9

x.y = 1

Bình luận (0)
Nhók nGu ngƯời
15 tháng 8 2016 lúc 20:35

\(Xxy=1\)nha bn

Bình luận (0)
Trần Hùng Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
13 tháng 8 2016 lúc 15:05

Bài toán 115

onlinemath

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
13 tháng 8 2016 lúc 15:07

x . y = 1 => 0,8181... x 1,2222...=1

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
13 tháng 8 2016 lúc 15:10

Hình như bạn ghi sai đề.

Bình luận (0)
ton hanh gia
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2016 lúc 20:03

Ta có:

\(x=0,818181...=0,\left(81\right)=\frac{81}{99}=\frac{9}{11}\)

\(y=1,222222...=1,\left(2\right)=1+0,\left(2\right)=1+\frac{2}{9}=\frac{11}{9}\)

\(\Rightarrow x.y=\frac{9}{11}.\frac{11}{9}=1\)

Vậy x.y = 1

Bình luận (0)
Lovers
15 tháng 8 2016 lúc 20:00

Ta có :

\(x=0,\left(81\right)=\frac{81}{99}=\frac{9}{11}\)

\(y=1,\left(2\right)=1+\frac{2}{9}=\frac{11}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{y}\Rightarrow xy=1\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Đăng
15 tháng 8 2016 lúc 20:03

\(x=0,818181=0,\left(81\right)=\frac{9}{11}\)

\(y=1,222222=1,\left(2\right)=\frac{11}{99}\)

\(\Rightarrow x.y=\frac{9}{11}.\frac{11}{9}=1\)

Bình luận (0)
đỗ Hoàng Gia HUy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 8 2016 lúc 20:57

Mơ ak, bik cx ko giải cho you đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Dương
15 tháng 8 2016 lúc 20:19

mơ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
18 tháng 8 2016 lúc 11:00

mơ ak còn lâu ms giải

Bình luận (0)
Nefertari - Violet
Xem chi tiết
Ốc phong
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 9:14

không

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:20

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

Bình luận (0)
Trịnh Kim Tuyến
24 tháng 10 2016 lúc 11:42

Chắc chắn là không!

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Bình luận (0)
Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

Bình luận (0)