Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Nhân
Xem chi tiết
Trần Thanh Thủy
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 8 2021 lúc 20:46

Câu 64: Một vật dao động điều hoà trên trục x’0x với chu kỳ T = 0,5s, Gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vât đi qua vị trí có li độ x = 3 cm, và vận tốc bằng 0. Phương trình dao động của vật:

     A. x = 5cos(4π.t)(cm)                                               B. x = 5cos(4π .t +π)(cm)

     C. x = 3cos(4π.t +π)(cm)                                          D. x = 3cos(4π.t)(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 3:17

Chọn C

+ ω = 2π : T = 20 rad/s.

+ t = 0: x = 2cosφ = -1 => 

v = -40 sinφ > 0 =>  sinφ < 0 =>           

Vậy: x =  2 cos(20t - 2π/3) =  2 sin(20t - π/6) cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 17:17

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 8:01

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 9:37

Chọn A

+ Thay (x1 = 3cm; v1 = 8π cm/s) và (x2 = 4cm; v2 = 6π cm/s) vào ta được hệ phương trình hai ẩn A2 và 

. Giải hệ phương trình ta được A = 5cm và ω = 2π rad/s.

+ Tìm giá trị các đại lượng thay vào:

+ t = 0: vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương => φ = - π/2 rad.

+ Thay số:  x = 5cos(2πt - π/2)(cm).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
2611
16 tháng 8 2023 lúc 16:51

`a_1=0(cm//s^2); v_1=20(cm//s)`

`a_2 =40\sqrt{3}(cm//s^2);v_2=10(cm//s)`

Ta có: `\omega=\sqrt{[a_2 ^2-a_1 ^2]/[v_1 ^2-v_2 ^2]}`

                       `=4(rad//s)`

Mà `v_[max]=A.\omega=20(cm//s)`

   `=>A=20/4=5(cm)`.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2017 lúc 18:04

Bình luận (0)