Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 9:42

a)

A có nghĩa <=> \(x+5\ne0\Leftrightarrow x\ne-5\)

Vậy x khác - 5 để a có nghĩa

b)

\(A\in Z\Leftrightarrow x+5\inƯ_{10}\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15\right\}\)

Vậy để A là số nguyên thì \(x\in\left\{-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Duyên
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 8 2016 lúc 8:04

a)

Phân số có nghĩa khi \(x+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Vậy phân số có nghĩa khi x khác 3

b)

Với x- - 2

Ta có

\(A=\frac{-5}{-2+3}=\frac{-5}{1}=-5\)

Vậy với x= - 2 thì A= - 5

c)

A là số nguyên

<=> \(x+3\inƯ_5\)

<=> \(x+3\in\left\{1;5;-1;-3\right\}\)

<=> \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)

Vậy để A là số nghuyên thì \(x\in\left\{-2;2;-1;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

Bình luận (0)
ßا§™
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: DKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{-1}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3}\)

\(=\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-1}{x-3}\)

c: Thay x=5 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{5-3}=-\dfrac{1}{2}\)

d: Để A là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 20:54

ab, đk x khác 3 ; -3 

\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{3}{x+3}\Leftrightarrow=\left(\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3}{x+3}=-\dfrac{1}{x-3}\)

c, x^2 - 8x + 15 = 0 <=> (x-3)(x-5) = 0 <=> x = 3 (ktm) ; x= 5 

Thay x = 5 vào A ta được : A =-1/2 

d, \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1 : x - 3 = 1 <=> x = 4 

TH2 : x - 3 = -1 <=> x = 2 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Song Hye Kyo
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 23:16

ĐK: x khác -3

Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.

2 có các ước: +-1; +-2

\(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)

*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)

\(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)

b) Để A là số nguyên => 2/(x+3)  nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1

Bình luận (0)