Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Tú
12 tháng 12 2016 lúc 11:37

n³-19n = n³-n - 18n = n(n²-1) - 18n = n(n-1)(n+1) - 18n
n(n-1)(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, ngoài ra có ít nhất 1 số chẳn nên chia hết cho 2 => n(n-1)(n+1) chia hết cho 6, 18n chia hết cho 6
=> A chia hết cho 6

Nguyễn Bảo Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Tưởng Ngọc hà
Xem chi tiết
Unirverse Sky
15 tháng 11 2021 lúc 9:40

Đặt A = n^2019 - n^2016 + n^2013 - ... + n^3 - 1
A = n^2016( n^3 - 1 ) + ... + (n^3 - 1)
A = (n^2016 + n^2010 + ... + 1)(n^3 - 1) chia hết cho n^3 - 1

Đặt B = n^2016 - n^2013 + ... - n^3
B = n^2013( n^3 - 1 ) + ... + n^3( n^3 - 1 )
B = (n^2013 + n^2007 + ... + n^3)(n^3 - 1) chia hết cho n^3 - 1
Suy ra A + B chia hết cho n^3 - 1
Lại có A + B = n^2019 -1 nên n^2019 -1 chia hết cho n^3 - 1

Khách vãng lai đã xóa
Tưởng Ngọc hà
15 tháng 11 2021 lúc 9:41
Bạn nhìn nhầm đề rồi kẻ bí ẩn
Khách vãng lai đã xóa
Hoami246
8 tháng 12 2021 lúc 17:50

ko bít

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trần Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Hà An
23 tháng 8 2017 lúc 12:47

a. \(n^3-19n=n^3-n-18n=\left(n^2+1\right)n-18n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-18n\)

Trong ba số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

Trong 3 số tự nhiên sẽ có ít nhất 1 số chia hết cho 2

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 2

Vì ( 2; 3 ) = 1 \(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)=6k\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-18n=6\left(k-3n\right)\) chia hết cho 6

\(\Rightarrow n^3-19n\) chia hết cho 6 ( đpcm )

Hà An
23 tháng 8 2017 lúc 12:56

b. Đặt \(B=n^4-10n^2+9=\left(n^4-n^2\right)\left(n^2-9\right)=\left(n-3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

Vì n lẻ nên n = 2k +1 \(\left(k\in Z\right)\) thì:

\(B=\left(2k-2\right)2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=16\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\Rightarrow B⋮16\)

Và ( k -1 ). k. ( k +1).(k+2) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên B có chứa bọi của 2, 3, 4 => B là bội của 24 hay B chia hết cho 24 (2)

Từ (1) và (2)=>A chia hết cho 16.24=384 (đpcm)

Tưởng Ngọc hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Dung
Xem chi tiết
Cherry Hiền
Xem chi tiết
Cherry Hiền
22 tháng 2 2018 lúc 16:04

nhanh nhanh nha . thank 

Thiên Ân
22 tháng 2 2018 lúc 16:08

n = 0 

=> 19n + 7 = 7

7n + 1 = 1

7 chia hết cho 1

nguyen thi diem quynh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 7 2015 lúc 21:59

n3-19n=n3-n-18n=(n2-1)n-18n=(n-1)n(n+1)-18n

trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 3

trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 2

vì (2;3)=1=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 6

=>(n-1)n(n+1)=6k

=>(n-1)n(n+1)-18n=6k-18n=6(k-3n) chia hết cho 6

=>n3-19n chia hết cho 6

=>đpcm

Trần Tuấn Khải
16 tháng 9 2018 lúc 15:09

 A = n³-19n = n³-n - 18n = n(n²-1) - 18n = n(n-1)(n+1) - 18n 
n(n-1)(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, ngoài ra ít nhất 1 số chẳn nên chia hết cho 2 => n(n-1)(n+1) chia hết cho 6, 18n chia hết cho 6 
=> A chia hết cho 6