Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Quang
31 tháng 7 2019 lúc 19:17

Chương I: VÉC TƠ

Hồng Quang
31 tháng 7 2019 lúc 19:17

Chương I: VÉC TƠ

MEME GAMING
Xem chi tiết
Thị Mỹ Hạnh Võ
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Quang
7 tháng 8 2019 lúc 20:17

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
5 tháng 8 2019 lúc 20:14

Chương I: VÉC TƠChương I: VÉC TƠ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 16:08

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có: Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Theo quy tắc ba điểm ta có:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lấy (1) trừ 3 lần (2) ta được:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vũ Phương Đan Ny Danni 1...
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2020 lúc 23:40

Lời giải:
Vì $O$ là tâm hình bình hành nên $O$ là trung điểm của $AC, BD$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}, \overrightarrow{OC}; \overrightarrow{OB}, \overrightarrow{OD}$ là 2 cặp vecto đối nhau

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$ (đpcm)

b) Theo phần a ta có:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\)

\(=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)

\(=(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB})+(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD})=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
16 tháng 10 2020 lúc 0:01

Hình vẽ:
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

Khách vãng lai đã xóa
Yuri Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành An
8 tháng 9 2017 lúc 20:14

a )  Các vecto cùng phương với AK là :  vec tơ LC 

                      cùng phương với LQ là : vec tơ CD và vec tơ BA

b ) Vec tơ = KL là  : vec tơ AP , vec tơ PQ và vec tơ QD

Yuri Nguyễn
8 tháng 9 2017 lúc 20:15

giải cụ thể ra đy bn

alibaba nguyễn
10 tháng 9 2017 lúc 11:03

Đề bài rất mơ hồ. Vecto cùng phương thì có vô số. Phải giới hạn lại chứ. Mình chỉ tìm dựa trên các điểm đã có sẵn thôi nhé.

Câu a, b làm chung.

Gọi M là trung điểm của BC

Vì L là trọng tâm ∆BCD nên

\(\Rightarrow ML=\frac{1}{3}.MD\)(1)

Mà \(AP=\frac{1}{3}.AD\)(2)

Từ (1) và (2) ta có AK // PL hay vec tơ PL, vec tơ LP, vec tơ KA cùng phương với vec tơ AK.

Ta lại có K là trọng tâm ∆ABC nên

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{3}.AM\)(3)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\)KL // AD và KL = AP = PQ = QD

Vậy vec tơ cùng phương với vec tơ LQ là vec tơ QL, vec tơ KP, vec tơ PK.

Vec tơ = vec tơ KL là: vec tơ AP, vec tơ PQ, vec tơ QD