Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đoàn Văn Hải
1 tháng 9 2021 lúc 13:24

a: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^

hay ˆODC=ˆOCDODC^=OCD^

Xét ΔOCD có ˆODC=ˆOCDODC^=OCD^

nên ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 15:54

Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Uyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link trên.

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 13:22

a: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Phan Khá Bảnh
Xem chi tiết
make-up forever youtube
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Vũ Duy
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 6 2019 lúc 14:52

Dễ chứng minh \(\Delta ABD=\Delta BAC\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O}\Rightarrow OA=OB\) (1)

Mặt khác cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\) suy ra BD = AC hay OB + OD = OA + OC

Do (1) suy ra OD = OC (2)

Nhân theo từng vế hai đẳng thức (1) và (2) ta được đpcm: OA . OD = OB . OC

P/s: Thực ra ban đầu em chẳng có ý tưởng thế này đâu. Nhưng vừa làm xong bài Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Uyên nên mới nghĩ ra hướng chứng minh tương tự thế này đấy ạ:)

Lò Quỳnh Anh
20 tháng 3 2020 lúc 20:50

sao cm đc abd = bac vậy

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Thái Sơn
9 tháng 2 2021 lúc 10:02

 anh tth_new ơi , hình thang này ko cân 

Khách vãng lai đã xóa
mai thuy phuong
Xem chi tiết

Ta có : AOB + OAB + ABO = 180 độ

DOC + ODC + OCD = 180 độ

Mà AOB = DOC ( 2 góc đối đỉnh) 

=>  OAB + ABO = ODC + OCD 

Mà BAO = OCD ( so le trong) 

ABO =ODC ( so le trong) 

=> BAO = ABO 

=> Tam giác AOB cân tại O

=> OA = OB(dpcm)

=> ODC = OCD 

=> Tam giác DOC cân tại O

=> OC = OD(dpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2019 lúc 16:42

* Ta có: OA = OB nên tam giác OAB cân tại O

* Do OC = OD nên tam giác OCD cân tại O

* vì OA = OB và OC = OD nên OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên đây là hình thang cân.

Suy ra: BC = AD và  B A D ^ =   A B C ^ ;   A D C ^   =   D C B ^

Chọn đáp án D

nguyen thi ngoc linh
Xem chi tiết