một con lắc lò xo có K=100N\m, vật có khối lượng 1kg, treo lò xo lên tàu biết mỗi thanh ray cách nhau 12,5m. tính vận tốc của con tàu để vật dao động mạnh nhất
Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là:
A. 56,8N/m.
B. 100N/m.
C. 736N/m.
D. 73,6N/m.
Chọn A
+ 54km/h =15m/s;
Thời gian tàu gặp chỗ nối thanh ray: t = L/v = 12,5/15 (s)
+ Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động riêng của con lắc bằng thời gian trên
thay số
Một lò xo nhẹ một đầu lò xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m, treo đầu còn lại lò xo lên trần xe tàu lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray (các chỗ nối cách đều nhau). Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu có tốc độ v. Nếu tăng khối lượng vật dao động của con lắc lò xo thêm 0,45 kg thì con lắc dao động mạnh nhất khi tốc độ của tàu là 0,8v. Giá trị m là
A. 0,8 kg
B. 0,45 kg
C. 0,48 kg
D. 3,5 kg
Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1 kg. Treo con lắc trên trần toa tàu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5 m. Tàu chạy với vận tốc 54 km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
A. 56,9 N/m.
B. 100 N/m.
C. 736 N/m.
D. 73,6 N/m.
Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1 kg. Treo con lắc trên trần toa tàu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5 m. Tàu chạy với vận tốc 54 km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
A. 56,9 N/m
B. 100 N/m.
C. 736 N/m.
D. 73,6 N/m.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 900 g được treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn lên trần một toa tàu. Con lắc bị kích thích mỗi khi bánh của toa tàu gặp chỗ nối nhau của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12 m. Để biên độ dao động lớn nhất thì tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng
A. 72 km/h.
B. 12 km/h.
C. 43,2 km/h.
D. 20 km/h
Một hệ gồm hai lò xo ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1 và k2 = 400 N/m một đầu lò xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m = 2 kg, treo đầu còn lại của hệ lò xo lên trần xe tàu lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m). Biết vật dao động mạnh nhất lúc tàu đạt tốc độ 45 km/h. Lấy π2 = 10. Giá trị k1 là
A. 100 N/m
B. 50 N/m
C. 200 N/m
D. 400 N/m
một co lắc lò xo treo trên toa tàu k=900N/m, m=16kg chiều dài mỗi thanh ray 12.5cm ở mỗi chỗ nối 2 thanh ray có 1 khe hở hẹp. Tính vận tốc tàu để vật dao động mạnh nhất
T= \(\frac{4}{15}\)π
v= \(\frac{S}{T}\)= 0.125 / (4/15π)=0.149
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g được treo vào lò xo có độ cứng 10 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn trên trần một toa tàu. Con lắc bị kích thích mỗi khi bánh của toa tàu gặp chỗ nối nhau của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g = π 2 ( m / s 2 ) . Để biên độ dao động của con lắc lớn nhất thì tàu chạy với tốc độ xấp xỉ bằng
A. 46,2 km/h
B. 19,8 km/h
C. 71,2 km/h
D. 92,5 km/h
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m , vật có khối lượng m = 1 k g . Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3cm và truyền cho nó vận tốc 30 c m / s hướng lên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 cos 10 t + π 4 c m .
B. x = 3 2 cos 10 t + π 4 c m .
C. x = 3 cos 10 t − π 4 c m .
D. x = 3 2 cos 10 t − π 4 c m .
Chọn đáp án B
Cách 1: Giải truyền thống
Biên độ dao động: A = x 2 + v 2 ω 2 = x 2 + v 2 m k = 3 2 + 30 2 .1 100 = 3 2 c m
Khi t = 0 → x = 3 → A = 3 2 x = A 2 v < 0 ⇒ φ = π 4 ⇒ 3 2 cos 10 t + π 4 c m
Cách 2: Dùng máy tính cầm tay
Cơ sở lí thuyết: x = A cos ω t + φ → t = 0 x ¯ = A cos φ + i sin φ (Biểu diễn phức).
Mặt khác: t = 0 → x = A cos φ v = − A ω sin φ ⇒ x ¯ = A cos φ + i sin φ = x − v ω i .
Bước 1: Bấm S H I F T M o d e 4 (Cài chế độ rad).
Bước 2: M o d e 2 S H I F T M o d e ∨ 3 2 (Cài chế độ tính toán).
Nhập biểu thức 3 − − 30 10 i màn hình xuất hiện.
Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có x = 3 ; v < 0 . Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.