Chọn A
+ 54km/h =15m/s;
Thời gian tàu gặp chỗ nối thanh ray: t = L/v = 12,5/15 (s)
+ Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động riêng của con lắc bằng thời gian trên
thay số
Chọn A
+ 54km/h =15m/s;
Thời gian tàu gặp chỗ nối thanh ray: t = L/v = 12,5/15 (s)
+ Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động riêng của con lắc bằng thời gian trên
thay số
Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1 kg. Treo con lắc trên trần toa tàu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5 m. Tàu chạy với vận tốc 54 km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
A. 56,9 N/m
B. 100 N/m.
C. 736 N/m.
D. 73,6 N/m.
Một lò xo nhẹ một đầu lò xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m, treo đầu còn lại lò xo lên trần xe tàu lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray (các chỗ nối cách đều nhau). Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu có tốc độ v. Nếu tăng khối lượng vật dao động của con lắc lò xo thêm 0,45 kg thì con lắc dao động mạnh nhất khi tốc độ của tàu là 0,8v. Giá trị m là
A. 0,8 kg
B. 0,45 kg
C. 0,48 kg
D. 3,5 kg
Một hệ gồm hai lò xo ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1 và k2 = 400 N/m một đầu lò xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m = 2 kg, treo đầu còn lại của hệ lò xo lên trần xe tàu lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m). Biết vật dao động mạnh nhất lúc tàu đạt tốc độ 45 km/h. Lấy π2 = 10. Giá trị k1 là
A. 100 N/m
B. 50 N/m
C. 200 N/m
D. 400 N/m
Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5 m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38 m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 10 m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 25 cm.
D. 32 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài của mỗi thanh ray là 12 m, lấy g = 10 m/s2, coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc của tàu là:
A. 15 m/s.
B. 1,5 cm/s.
C. 1,5 m/s.
D. 15 cm/s.
Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tàu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m), chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?
A. 13 m/s
B. 14 m/s
C. 15 m/s
D. 16 m/s
Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1 = 200N/m, π2 = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng:
A. 160N/m.
B. 40N/m.
C. 800N/m.
D. 80N/m.
Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tàu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tàu. Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m), chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với vận tốc bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?
A. 13 (m/s).
B. 14 (m/s).
C. 15 (m/s).
D. 16 (m/s).
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100g được treo ở vị trí dưới của lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 25 c m . Lúc đầu con lắc không chuyển động, trục lò xo thẳng đứng, vật m ở vị trí cân bằng. Tại cùng một thời điểm, cho điểm phía trên của lò xo chuyển động thẳng đều xuống dưới với tốc độ v 0 = 40 cm / s , đồng thời truyền cho vật m vận tốc đầu v 1 = 10 c m / s hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m / s 2 . Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng
A. 27,6 cm
B. 29,2 cm
C. 28,1 cm
D. 26 ,6cm