Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g được treo vào lò xo có độ cứng 10 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn trên trần một toa tàu. Con lắc bị kích thích mỗi khi bánh của toa tàu gặp chỗ nối nhau của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g = π 2 ( m / s 2 ) . Để biên độ dao động của con lắc lớn nhất thì tàu chạy với tốc độ xấp xỉ bằng
A. 46,2 km/h
B. 19,8 km/h
C. 71,2 km/h
D. 92,5 km/h
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 900 g được treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn lên trần một toa tàu. Con lắc bị kích thích mỗi khi bánh của toa tàu gặp chỗ nối nhau của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12 m. Để biên độ dao động lớn nhất thì tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng
A. 72 km/h.
B. 12 km/h.
C. 43,2 km/h.
D. 20 km/h
Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5 m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38 m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g = 10 m / s 2 . Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 25 cm.
D. 32 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài của mỗi thanh ray là 12 m, lấy g = 10 m / s 2 , coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc của tàu là:
A. 15 m/s.
B. 1,5 cm/s
C. 1,5 m/s
D. 15 cm/s
Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bản. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao H = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g = 10 m / s 2 . Coi vật rất mỏng và có chiều cao không đảng kể. Để đi qua gằm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động, xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng
A. 1,07 m/s
B. 0,82 m/s
C. 0,68 m/s
D. 2,12 m/s
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 2 c m . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc v = 10 10 c m / s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A . 4 m / s 2
B . 10 m / s 2
C . 2 m / s 2
D . 5 m / s 2
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là bao nhiêu?
A. 8 J.
B. 0,08 J.
C. -0,08 J.
D. -8 J.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là bao nhiêu?
A. 8 J.
B. 0,08 J.
C. –0,08 J.
D. –8 J.
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/ s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa cùng tần số với một con lắc lò xo dao động điều hòa có vật nặng khối lượng 0,5 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Chiều dài con lắc đơn là
A. 0,98 m
B. 0,45 m
C. 0,49 m
D. 0,76 m