Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
24 tháng 7 2015 lúc 10:54

Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A không chia hết cho 3

nếu A chia hết cho 3 dư 1 => n-1 chia hết cho A => A chia hết cho 3

Nếu n :3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

                  Vậy A chia hết cho 3 với mọi n

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
24 tháng 7 2015 lúc 8:04

đây ko phải bài lớp 4 đâu

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
ANH CÔNG
8 tháng 11 2015 lúc 16:20

tich minh noi cho

 

Gia Hân Tiểu thư
25 tháng 2 2016 lúc 10:58

k rồi đó sao không nói

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
ngo le ngoc hoa
24 tháng 7 2015 lúc 8:55

chắc phải làm dài hơn đấy

Feliks Zemdegs
24 tháng 7 2015 lúc 8:57

ngo le ngoc hoa:Quản lí của olm.

nguyenthihuyen
6 tháng 10 2016 lúc 19:37

nhin thoi da ko muon lam suy nghi di ko den lop ma hoi cac ban minh chac ai cung tra loi duoc

Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 8 2016 lúc 18:04

\(a\left(a^2\right)=a.a.a=a^3\)

Thông thường các số lập phương không chia hết cho 6

Nên a3 không chia hết cho 6

Vậy: đề sai

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cheshire Nghiem
10 tháng 10 2015 lúc 8:58

a^2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a^2+2a)

=a(a+1)(a+2)

đây là tích 3 số nguyên liên tiếp, mà trong đó thì chắc chắn có 1 số chia hết cho3, 1 số chia hết cho 2 nên tích đó chia hết cho 6.

a(2a-3)-2a(a+1) 

= 2a^2 - 3a - 2a^2 - 2a

= - 5a chia hết cho 5

x^2 + 2x + 2

=(x+1)^2 +1

(x+1)^2 là số dương; 1 là số dương nên "cái kết quả trên" lớn hơn 0

-x^2 + 4x - 5

= - (x^2 - 4x + 5)

= - (x - 2)^2 + 1

vậy kết quả trên bé hơn 0

 

 

Trung Long Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 19:41

bài này mà gọi là bài lớp 8 hả còn dễ hơn bài lớp 6 em là hs lớp 6

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Sofia Nàng
Xem chi tiết
shitbo
5 tháng 12 2018 lúc 16:24

Ta có:

2a(a+1) chắc chắn chia hết cho 2 và a2(a+1) cũng vậy nên tổng trên chia hết cho 2 (1)

 a có dạng: 3k;3k+1;3k+2 (k E N)

+) a=3k => tổng trên chia hết cho 3

+) a=3k+1 => a2(a+1) chia 3 dư 2 và: 2a(a+1) chia 3 dư 1

=> tổng trên chia hết cho 3 (2+1=3 chia hết cho 3)

+) a=3k+2=> a+1 chia hết cho 3 nên: tổng trên chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2)=> tổng trên chia hết cho 2 và 3 mà: (2;3)=1=> a chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

b, tương tự

Trần Thanh Phương
5 tháng 12 2018 lúc 17:06

thôi shitbo ko biết đừng trả lời hộ mình 

a) \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a; a + 1 và a + 2 là 3 số liên tiếp nên :

+) chắc chắn có một số chia hết cho 2 (1)

+)chắc chắn có một số chia hết cho 3 (2)

Mà ƯC(2;3) = 1

Từ (1) và (2) => \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\cdot3=6\left(đpcm\right)\)

Vũ Trang
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:19

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:16

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:18

b) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\n+2\in Z\end{matrix}\right.\)

Mà n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮6\left(dpcm\right)\)