Những câu hỏi liên quan
hong pham
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 13:44

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AHchung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

b: HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

c: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC
góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

NC=MB

BC chung

Do đo: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

=>KN=KM

hay ΔKNM cân tại K

d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 12 2015 lúc 16:24

tích đi mình làm cho nha

t

Sehun ss lover
Xem chi tiết
Phan Đại Dương (N.N.D) 7...
23 tháng 12 2018 lúc 18:45

là 75 độ

Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:47

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
thanh ngọc
2 tháng 8 2016 lúc 21:20

*xét tam giác ABC

theo định lý tổng 3 góc của 1 tam giác là 1800

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow90^0+20^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+20^{20}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-110^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=70^0\)

* xét tam giác AHC

\(\widehat{AHC}+\widehat{HAC}+\widehat{ACH}=180^0\)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{HAC}+70^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=180^0-\left(70^0+90^0\right)\)

                \(=180^0-160^0\)

                \(=20^0\left(1\right)\)  

Vì HP là phân giác của góc AHB 

\(\Rightarrow\widehat{AHP}=\widehat{PHB}=\frac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2):

\(\Rightarrow\widehat{APH}=180^0-\left(20^0+45^0\right)\)

                \(=180^0-65^0\)

                 \(=115^0\)

   

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 21:12

Câu hỏi của Nguyen Minh Ha - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Tiến Vững
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 6 2019 lúc 6:55

A B C H D E 1 2 1 1

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có : AB = AC (gt)

   \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)

      AH : chung

=> t/giác ABC = t/giác ACH (ch - cgv)

=> BH = HC (2 cạnh t/ứng )     => AH là đường cao của t/giác ABC

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc t/ứng) => AH là đường p/giác của t/giác ABC

Ta có: BH = HC (cmt)

  \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)

=> AH là đừng trung trực của t/giác ABC

b) Ta có: BH = HC = 1/2. BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau vào t/giác ABH vuông tại H , ta có:

 AB2 = AH2 + BH2 

=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3 

Vậy AH = 3 cm

c) Xét t/giác ADH và t/giác AEH

có : \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\) (gt)

    AH : chung

     \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)

=> t/giác ADH = t/giác AEH (ch - gn)

=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1_{ }}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta có: AB = AC (gt) 

=> t/giá ABC cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> DE // BC (Đpcm)

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 16:26

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/AB

=>BA^2=BH*BC

b: \(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=căn 16*25=20(cm)

S=15*20/2=150cm2

c: AD/DC=HA/HC=12/16=3/4

mai ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:52

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc AED=góc BEH=90 độ-góc EBH

góc ADE=90 độ-góc ABD

góc EBH=góc ABD

=>góc AED=góc ADE

=>AE=AD