Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Dương Thế Tài
16 tháng 3 2016 lúc 10:46

chua chac dung ko

Lê Ngọc Linh Dương
5 tháng 3 2017 lúc 9:07

                                                                       [(2n+8)-(n+2)]\(⋮\)(n+2)

                                                                      =>   [2n+8-n-2]\(⋮\)(n+2)

                                                                      =>           (n+6)\(⋮\)(n+2)

                                                                     =>     [n+6-n+2]\(⋮\)(n+2)

                                                                    =>                   8\(⋮\)(n+2)

                                                                   =>n+2\(\in\)Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ta có bảng:

n+2-11-22-44-88
n-3-1-40-62-106

Vậy n nhỏ nhất là -10 để (2n+8)\(⋮\)(n+2)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

võ lý anh thư
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
21 tháng 12 2016 lúc 21:16

Ta có : \(\frac{2n+8}{n+2}\Leftrightarrow\frac{2n+8}{2\left(n+2\right)}\Leftrightarrow\frac{2n+8}{2n+4}\)

\(\Rightarrow\left(2n+8\right)-\left(2n+4\right)⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\)

Mà : \(n+2\ge2\Rightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vì : n nhỏ nhất \(\Rightarrow n=0\)

Trần Mạnh Tuấn
21 tháng 1 2017 lúc 18:13

2n + 8 chia hết cho n + 2

<=> 2n + 4 + 4 chia hết cho n + 2

<=> 4 chia hết cho n +2

<=> n + 2 là ước của 4 = { 1;2;4 }

<=> n thuộc { -1;0;2 }

=> n nhỏ nhất là số tự nhiên là 0

ngo tien dung
Xem chi tiết
ST
29 tháng 12 2016 lúc 13:23

2n+12 ⋮ n-1

Vì 2n+12 ⋮ n-1

     2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2n+2 ⋮ n-1

=> 14 ⋮ n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(14)

=> n-1 \(\in\){1;2;7;14}

Ta có bảng:

n-112714
n23815

Vậy n \(\in\){2;3;8;15}

kudo shinichi
Xem chi tiết
nguyen hong phuc
4 tháng 7 2017 lúc 21:45

Xét 2n+12=2n-2+14\(⋮n-1\)\(\Rightarrow14⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(14\right)=\)(-14;-7;-2;-1;1;2;7;14)

\(\Leftrightarrow n\in\left(-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right)\)

Dich Duong Thien Ty
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2015 lúc 12:16

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4-3 chia hết cho n+2

Vì 2n+4 chia hết cho n+2

=> -3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-3)

=> n+2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc {-1; -3; 1; -5}

Trần Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 9 2015 lúc 12:15

2n+1=2n+4-3

=> 2n+1 chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2

mà n là số tự nhiên nên n+2 lớn hơn hoặc bằng 2

=>n+2 =3

=>n=1

Ngô Quang Huy
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
27 tháng 12 2016 lúc 11:49

2n + 12 = 2n - 2 + 14 = 2(n - 1) + 14

=> 2n + 12 chia hết cho n - 1 <=> 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1) = {1;2;7;14}

Số tự nhiên n nhỏ nhất (0)khi n - 1 nhỏ nhất => n - 1 = 1

=>n = 2

Vậy n =2

Giang
26 tháng 12 2016 lúc 15:23

là -13 đó

Ngô Quang Huy
26 tháng 12 2016 lúc 16:07

Giải ra cho mình được ko ???

Best Hacker
Xem chi tiết
aoki reika
12 tháng 3 2017 lúc 20:27

n=2 nha ban!neu thay dung thi k nhe!

Gray Fulbuster
12 tháng 3 2017 lúc 20:35

Dạng bài này thì bạn chỉ cần phân tích số bị chia theo số chia là trở nên rất dễ dàng

Ví dụ như bài trên,ta sẽ có:2n+12=2.n-2.1+14=2.(n-1)+14

Vì 2.(n-1) đã chia hết cho n-1 nên nếu 2n+12 chia hết cho n-1 thì 14 phải chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(14)

Vì đề bài cho là số tự nhiên nên mình chỉ liệt kê các ước tự nhiên của 14 thôi nhé

=>n-1\(\in\){1;2;7;14}

=>n\(\in\){2;3;8;14}

Vì đáp án là số tự nhiên NHỎ NHẤT KHÁC 0 nên số cần tìm là 2

Mình giải xong rồi,mong bạn chọn,nếu ai đọc có gì chưa hiểu thì cứ nhắn tin hỏi mình nhé

Đỗ Phương Anh
12 tháng 3 2017 lúc 20:43

Ta có : 2n+12 chia hết cho n-1

=> 2n + 12 - 2(n-1) chia hết cho n-1

=> 2n + 12 - 2n-2 chia hết cho n-1

=>(2n+12) - (2n-2) chia hết cho n-1

=> 2n +12 - 2n - 2 chia hết cho n-1

=> 10 chia hết cho n-1 

=> n-1 thuộc ước của 10

Do n là  số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất 

=> n-1 khác 0 nhỏ nhất

=> n-1 =1 

=> n= 2

Vậy n=2

Nguyen Le Nguyen
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 21:46

2n + 12 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 14 chia hết cho n -  1

2.(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

=> 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(14) = {1 ; 2 ; 7 ; 14}

=> n = {2 ; 3 ; 8 ; 15}

Đặng Phương Nam
3 tháng 1 2017 lúc 21:46

(2n-2+14)chia

Phạm Kim Cương
18 tháng 2 2017 lúc 19:15

n=2;3;8;15

Nobody Know
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
20 tháng 12 2016 lúc 7:45

Tất nhiên là số 1

Vì 2*1 + 1= 3

1+2 =3

3:3=1