Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 9 2023 lúc 12:47

B = 22021  - 22020 - 22019 -...- 2 -1

B = 22021 - (22020 + 22019 +...+2 +1)

Đặt         C =              22020 + 22019 +...+ 2 + 1

             2C = 22021 + 22020 + 22019+....+ 2 + 1

       2C - C = 22021 - 1

               C = 22021 - 1

B = 22021 - (22021 -1)

B = 22021 - 22021 + 1

B  = 1

Bình luận (0)
Khánh Lam Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:56

a: \(=167\cdot\dfrac{67}{1000}+167\cdot\dfrac{33}{1000}=167\cdot\dfrac{1}{10}=\dfrac{167}{10}\)

Bình luận (5)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
4 tháng 6 2016 lúc 20:27

a = 51 x 48 = 51 x ( 45 + 3 ) = 51 x 45 + 51 x 3

b = 54 x45 = (51 + 3 ) x 45 = 51 x45 + 3 x 45

ta thấy: 3 x 51 > 3 x 45 nên a > b

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
4 tháng 6 2016 lúc 20:27

Ta có: A=51x48=51x(45+3) = 51x45+3x51

B= 54x45=(51+3)x45=51x45+3x45

Ta thấy 51x3>45x3 => 51x45+3x51>51x45+3x45 hay A>B

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 12 2016 lúc 19:11

Theo mình thì như thế này: ( bạn tham khảo nha )

-Cách lấy số 1 -> 13:

+ Nhập vào ô A5 số " 1 "

+ Nhập vào ô A6 là " = A5 + 1 "

+ Bấm copy ô A6

+ Bôi đên từ ô A7 đến ô A12 và paste

=> Ta được các số từ 1 đến 13

Cách tính trung bình điểm môn:

+ Tính ô F5 ( như hình ) đầu tiên ( gõ phép tính theo địa chỉ )

+ Copy ô F5

+ Sau đó bôi đen từ ô F6 đến ô F12 và Paste

=> Ta được kết quả

 

 

Bình luận (0)
Hải Ngân
9 tháng 12 2016 lúc 18:30

Theo mình thì bạn cứ đánh vào ô A5 số 1, ô A6 số 2 , rồi sau đó bôi đen hai ô đó. Sau đó rê chuột vào góc dưới bên phải ô thứ 2 bạn bôi đen (vì bạn bôi đen 2 ô) sẽ thấy hình dấu + nhấn vào dấu + và kéo thả xuống cho đến ô A12

Cách tính trung bình điểm các môn:

Bạn cứ dùng hàm AVERAGE để tính trung bình cộng ô F5, sau đó nháy chuột vào ô F5 rê chuột vào góc phải bên dưới ô F5 lại thấy hình dấu + bạn cứ nhấn vào dấu + và kéo thả xuống ô F12

Ta sẽ được kết quả

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
30 tháng 12 2016 lúc 6:49

trên mạng có đấy pn

Bình luận (0)
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 3 2018 lúc 9:21

ta có:

\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)

\(=2+\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.

=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản

vậy \(3⋮n+2\)

Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

ĐÚNG 100%

Bình luận (0)
Kaito Kid
Xem chi tiết
Phạm Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Lê Bảo Ngân
5 tháng 3 2022 lúc 8:26

mẫu số chung giữa 6 với 13 là nhiêu vậy mấy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 7:33

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

Bình luận (0)