a. 10 chia hết cho [3.x+1]
b. [x+11] chia hết cho [x + 1]
Tìm số tự nhiên x biết:
a/ 6 chia hết cho (x-1)
b/ 5 chia hết cho (x+1)
c/ 12 chia hết cho (x+3)
d/ 14 chia hết cho (2.x)
e/ 15 chia hết cho (2.x+1)
f/ 10 chia hết cho (3.x1)
g/ x+16 chia hết cho x+1
h/ x+11 chia hết cho x+1
Giúp mình với!
g,x+ 16 chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1
=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 15
=>x +1 ={ ...}
h, tương tự câu g
a, 6 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 6
=> x+1 = { 1,2,3,6}
=> x= { ....} tự tính nha
b, x+ 1 thuôch ước của 5
x+1 = { 5,1}
x= { ..}
c, d,e,f tương tự tự làm nhé
a) => (x-1) thuộc U(6) ={+-1;+-2;+-3;+-6} rồi lập bảng giải lần lượt nha
b) c) d) e) f) tương tự
g) x+16 chia hết cho x+1 hay x+1+15 chia hết x+1 => 15 chia hết cho x+1 và giải tương tự các câu trên
h) tương tự g
k mik nha, tks~
tìm số tự nhiên x biết:
a, 15 chia hết cho (2x+1)
b,10 chia hết cho (3x+1)
c, x+16 chia hết cho x+1
d, x+11 chia hết cho x+1
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
10 chia hết cho 3x + 1
3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}
3x + 1 = 1 => x= 0
3x + 1 = 2 => loại
3x+ 1= 5 => loại
3x + 1= 10 => x= 3
x + 16 chia hết cho x + 1
x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
15 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}
x + 1 = 1 => x= 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x= 4
x+ 1 = 15 => x= 14
d) x +11 chia hết cho x + 1
x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
10 chia hết cho x+ 1
x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}
x + 1 = 1 => x= 0
x + 1 = 2 => x = 1
x + 1 = 5 => x= 4
x+ 1= 10 => x= 9
10 chia hết cho ( 3x + 1)
12 chia hết cho (x + 3)
14 chia hết cho (2x)
x + 16 chia hết cho x +1
x + 11 chia hết cho x + 1
MIK ĐANG CẦN GẤP
a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)
b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)
15 chia hết cho (2x+1)
10 chia het cho (3x+1)
12 chia hết cho (x+3)
14 chia hết cho (2x)
x+16 chia hết cho x+1
x+11 chia hết cho x+1
a, x43 chia cho x2+1
b, x^77+x^55+x^33+x^11+x+9 Cho x^2+1
CMR a, x^50+x^10+1 chia hết cho x^20+x^10+1
b, x^10-10x+9 chia hết cho x^2-2x+1
c, x^4n+2 +2x^2n+1 chia hết cho x^2+2x+1
(x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2+1
(x^n-1)(x^n+1-1) chia hết cho (x+1)(x-1)^2
Tìm các số nguyên x, sao cho:
a) (x-3) là ước của 13.
b)-15 chia hết cho (2x+1)
c) (x+4) chia hết cho (x+1)
d) (4x+3) chia hết cho (x-2)
e) (4x-5) chia hết cho (x-3)
f) (x2+4x+11) chia hết cho (x+4)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A= |x-2| + |y+5| -10 với x,y thuộc Z.
B= (x-8)2 + 2005
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
C= -(x-5)2 + 9
Tìm x thuộc Z, biết:
b) (x-3) + (x-2) + (x-1) +...+ 10 +11=11
Tìm STN biết :
a) x\(\in\)ước 30 và 5<x\(\le\)12
b) 91 chia hết cho x và 26 chia hết cho x và 10 < x<30
c) 6 chia hết cho x - 1
d) 12 chia hết cho x + 3
e) x + 16 chia hết cho x + 1
f) x + 11 chia hết cho x + 1
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
tìm x
c) 15 chia hết cho ( 2x + 1 )
d) 10 chia hết cho ( 3x + 1 )
a) l x + 2 l = 0
b) l x - 5 l = l -7 l
c) l x - 3 l =7 - ( - 2 )
d) ( 7 - x ) - ( 25 + 7 ) - 25
e) 12 chia hết cho ( x + 3 )
f) 14 chia hết cho ( 2x )
g) x + 16 chia hết cho x + 1
z) x + 11 chia hết cho x + 1
a) 6 chia hết cho ( x - 1 )
b) 5 chia hết cho( x + 1 )
cac ban giai giup minh zoi
a) x=-2
b) x=12; x=-2
c) x=12; x=-6
Lắm phần c,d , b quá
15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36
6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
e) x=0: x=1: x=3: x=9
f) x=1
g) x=0: x=2; x=4; x=14
z) x=0: x=1: x=4: x=9
baif1: tìm x bt:
a, 10 chia hết cho (3x+1)
b, x chia hết cho 25 và x <100
c, x+16 chia hết cho x+1
d, x+11 chia hết cho x+1
giúp mk nhs
a , 10 chia hết cho ( 3x +1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư( 10 )
Ư(10 ) \(\in\){ 1 , 2 , 5 , 10 , - 1 , -2 , -5 , -10 }
* Nếu 3x + 1 = 1
=> x = 0
* Nếu 3x + 1 = 2
=> x = \(\dfrac{1}{3}\)
* Nếu 3x + 1 = 5
=> x = \(\dfrac{4}{3}\)
* Nếu 3x +1 = 10
=> x = 3
* Nếu 3x + 1 = -1
=> x = \(\dfrac{-2}{3}\)
* Nếu 3x + 1 = -2
=> x = -1
* Nếu 3x + 1 = -5
=> x = -2
* Nếu 3x +1 = -10
=> x = \(\dfrac{-11}{3}\)
* Vậy x \(\in\){ 0 ; \(\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{4}{3}\); 3 ; \(\dfrac{-2}{3}\); -1 ; -2 ; \(\dfrac{-11}{3}\)}
Giải
a)10\(⋮\)3x+1
=) 3x+1 là Ư(10)
Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}
x={1;2-3}
b)
x\(⋮\)25 và x<100
=) x là B(25) và x<100
B(25)={0;25;50;75;100;125;....}
mà x<100 nên x={0;25;50;75}
c) x+16\(⋮\)x+1
x+15+1\(⋮\)x+1
vì x+1\(⋮\)x+1 nên 15 \(⋮\)x+1
=) x+1 là Ư(15)
Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
x={0;-2;2;4;-6;14;-16}
d)
x+11\(⋮\)x+1
x+10+1\(⋮\)x+1
Vì x+1\(⋮\)x+1 nên 10\(⋮\)x+1
=)x+1 là Ư(10)
Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}
x={-2;0;-3;1;-6;4;-11;9}
b , x chia hết cho 25 và x < 100
Trường hợp 1 , x là số nguyên dương
=> x \(\in\) B ( 25 ) = { 25 , 50 , 75 , 100 , 125 ,...}
Mà x < 100 , => x \(\in\) { 25 , 50 , 75 }
Trường hợp 2 , x là số âm .
=> x \(\in\) { -25 , -50 , -75 , -100 , -125 , - 150 , -175 , -200 , -225 , .... }
Trường hợp 3 , x không phải là số nguyên âm , cũng không phải là số nguyên dương .
=> x = 0
Vậy x chia hết cho 25 và x < 100 xảy ra 3 trường hợp
Trường hợp 1 : x là số nguyên dương
Vậy x \(\in\) { 25 , 50 , 75 }
Trường hợp 2 : x là số nguyên âm
Vậy x \(\in\) { -25 , -50 , -75 , -100 , -125 , ... }
Trường hợp 3 : x không phải là số nguyên âm cũng ko phải là số nguyên dương
Vậy x = 0