Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

loveyoongi03
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 20:21

a/n+2 chia hết cho n-1

=>(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}

n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

=>n E {2;4}

b/

2n+1 chia hết chon+ 1

=>2(n+1)-1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1=1

=>n=0

Hà Ngọc Linh
Xem chi tiết

a) Vì 5n + 7 chia hết cho n

\(\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b) Vì n + 9 chia hết cho n +4

\(\Rightarrow\left(n+4\right)+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\) \(\inℕ\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

c, Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3

\(\Rightarrow\left(2n-6+7\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\Rightarrow7⋮n-3\)

Phần còn lại lm như trên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

Cô bé chăn vịt
Xem chi tiết
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 1 2019 lúc 20:16

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

Kiệt Nguyễn
2 tháng 1 2019 lúc 20:20

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
6 tháng 9 2017 lúc 19:10

Ta có:n^2+2n+6:n+2

n(n+2)+6:n+2

Ma n+2:n+2 nen n(n+2):n+2

Suy ra 6:n+2

n+2 thuộc U(6)=1,2,3,6

n thuộc 0,1,4

hung le
Xem chi tiết
Sooya
12 tháng 7 2019 lúc 7:54

a, 4n - 7 ⋮ n - 1

=> 4n - 4 - 3 ⋮ n - 1

=> 4(n - 1) - 3 ⋮ n - 1

=> -3 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {0; 2; -2; 4}