Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\) 

 

 

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Tho ngo van
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
20 tháng 11 2017 lúc 20:55

Nhận xét :

1 = 4 x 0 + 1

5 = 4 x 1 + 1

9 = 4 x 2 + 1

.................

8009 = 4 x 2002 + 1

Mỗi số hạng của S đều được nâng lên lũy thừa 4n + 1 nên giữ nguyên chữ số tận cùng

. Vậy chữ số tận cùng của S là : 2 + 3 + 4 + ....... + 2004 =  2004 + 2 x2003 /2= 1003x2003 = ...9 (

vậy chữ số tận cx là 9

Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 11 2023 lúc 11:00

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
30 tháng 1 2017 lúc 13:58

S = 72013 - 72012 + 72011 - 72010 + .... + 7 - 1

=> 7S = 7( 72013 - 72012 + 72011 - 72010 + .... + 7 - 1 )

= 72014 - 72013 + 72012 - 72010 + ... + 72 - 7

=> S + 7S = (72013 - 72012 + 72011 - 72010 + .... + 7 - 1) + ( 72014 - 72013 + 72012 - 72010 + ... + 72 - 7 )

8S = - 1 + 72014 = 72014 - 1

=> \(S=\frac{7^{2014}-1}{8}\)

Ta có : 72014 = ( 72 )1007 = 491007 = ......9

=> 72014 - 1 = .....9 - 1 = .......8

\(\Rightarrow S=\frac{......8}{8}=......1\)

Vậy cs tận cùng của S là 1

goku 2005
30 tháng 1 2017 lúc 14:25

mình ko thích dạng bài này 

Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
13 tháng 10 2018 lúc 20:34

Ta có \(S=1+2+2^2+2^3+....+2^{2018}\)

Suy ra \(2S=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2019}\)

Nên \(2S-S=2^{2019}-1\Rightarrow S=2^{2019}-1\)

Ta có \(2^{2019}-1=2^{2016}.2^3-1=\left(2^4\right)^{504}.8-1=16^{504}.8-1\)

Vì 16 tận cùng là 6 nên \(16^{504}\)tận cùng là 6 nên \(16^{504}.8\)tận cùng là 8

Suy ra \(16^{504}.8-1\)tận cùng là 7 hay S tận cùng là 7

Vậy S =\(2^{2019}-1\)và S tận cùng là  7

KHởi My
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
4 tháng 6 2017 lúc 10:32

chữ số tận cùng của tổng là 6

Nguyễn Vân Anh
4 tháng 6 2017 lúc 10:36

mik ko bít

băng hải tặc mũ rơm
4 tháng 6 2017 lúc 10:49

Mình ko chắc lắm nhưng chắc là số 6

Biện Văn Hùng
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 17:43

Số nào mũ 5 lên cũng có tận cùng là chính nó hết.

Ví dụ \(1^5=1,2^5=32,3^5=243\).

Trừ những số chia hết cho 10 thì mũ 5 lên có tận cùng là 0.

Đáp số: 5

Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 19:02

À nhầm đáp số là 0

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 19:13

số 6 mũ bao nhiêu cũng =6

Tran Thai Han Thuyen
Xem chi tiết
Đặng Ngô Thái Phong
Xem chi tiết
VU THANH BINH
20 tháng 3 2016 lúc 18:12

số đó là 2025

trên mạng có đầy