Một viên gạch có 3 kích thước (dài, rộng cao) là 4,5 cm; 8 cm; 18 cm. Tính áp suất của viên gạch tác dụng lên sàn nhà. Để áp suất nhỏ nhất thì phải đặt viên gạch như thế nào?
người ta xây tường bao xung quanh một mành vườn hcn dài 15,6 m , rộng 10,2 m , cao 1,5 m , dày 2,2 dm . Bằng những viên gạch có kích thước 22 cm , 11 cm và 5 cm , để cửa ra vào rộng 2m . Tính số viên gạch cần dùng biết lượng gạch vữa dùng hết là 1,2 m3
a)Diện tích xung quanh của bể là:
\(\left(2,4+1,8\right)\times2\times1,5=12,6\left(m^2\right)\)
Diện tích lát gạch là:
\(12,6+2,4\times1,8=16,92\left(m^2\right)=169200cm^2\)
Diện tích một viên gạch là:
\(20\times10=200\left(cm^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là:
\(169200:200=846\)(viên)
b)Thể tích của bể là:
\(2,4\times1,8\times1,5=6,48\left(m^3\right)\)
Thời gian để vòi chảy đầy bể là:
\(6,48:0,8=8,1\)(giờ) \(=8\) giờ \(6\) phút
Bể sẽ đầy nước lúc:
5 giờ 45 phút + 8 giờ 6 phút = 13 giờ 51 phút
Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt là 20cm; 10cm; 5cm. Biết viên gạch nặng 1,2kg. Đặt viên trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:
A. 12 N / m 2
B. 240 N / m 2
C. 600 N / m 2
D. 840 N / m 2
Đáp án C
- Trọng lượng của viên gạch là:
1,2.10 = 12 (N)
- Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất.
- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
20.10 = 200 ( c m 2 ) = 0,02 ( m 2 )
- Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:
một bể nước dang hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là :
chiều dài 2,4m ; chiều rộng 1,8m và chiều cao 1,5m
a.Người ta lát xung quanh và đáy bể bằng những viên gạch hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 10cm .Tính số viên gạch cần dùng.
b. Lúc 5 giờ 45 phút bể chưa có nước , người ta bắt đầu mở vòi cho nước chảy vào bể, mỗi giờ được 0,8m3 . Hỏi bể sẽ đầy nước lúc mấy giờ?
a) diện tích bể cần lát là: 2.1,5.(2,4+1,8)+2,4.1,8=16,92(m^2)
đổi 20cm=0,2m 10cm=0,1m
diện tích 1 viên gạch: 0,1.0,2=0,02(m^2)
cần: 16,92.0,02=846 (viên gạch)
b) thể tích bể: 2,4.1,8.1,5=6,48 (m^3)
thời gian đầy bể: 6,48:0,8=8,1(giờ)
đổi 8,1h= 8h6p
bể đầy nước lúc : 5h45p+8h6p=13h51p
một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều cao 1m,đáy của nó là một hình vuông có cạnh 8dm. Trong thùng có đựng nước đến đúng một nữa . Nếu thả 16 viên gạch(dạng hình hộp chữ nhật) chìm trong nước thì mặt nước trong thùng dâng lên . Các viên gạch này có kích thước giống hệt nhau, mỗi viên gạch dài 20 cm,rộng 10cm,cao 5cm.Hỏi sau khi thả 16 viên gạch vào thì mặt nước còn cách miệng thùng mấy dm?
một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là : chiều dài 4m, chiều rộng 2m và chiều cao 3m. Người ta lát xung quanh và đáy bể bằng những viên gạch hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 20cm. Tính số viên gạch cần dùng.
Diện tích xung quanh là :
( 4 + 2 ) x 2 x 3 = 36 ( m2)
Diện tích toàn phần là :
36 + 4 x 2 = 44 ( m2)
Đổi : 40 cm= 0,04 m
20 cm =0,02 m
Diện tích 1 viên gạch là :
0,04 x 0,02 = 0,08 ( m2)
Số gạch cần dùng là :
44 : 0,08 = 550 ( viên )
nguyễn đình dũng đúng đó
chắc chắn 100%
một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là : Chiều dài 4m, chiều rộng 2m và chiều cao 3m. Người ta lát xung quanh và đáy bể bằng những viên gạch hình chữ nhật có chiều dài 40m, chiều rộng 20cm. Tính số viên gạch cần dùng.
Diện tích xung quanh là :
( 4 + 2 ) x 2 x 3 = 36 ( m2)
Diện tích toàn phần là :
36 + 4 x 2 = 44 ( m2)
Đổi : 20 cm = 0,2 m
Diện tích 1 viên gạch là :
40 x 0,2 = 8 ( m2)
Số gạch cần dùng là :
44 : 8 = 5,5
1 viên gạch HHCN có kích thước các chiều dài rộng cao lần lượt là 10cm 20cm 10cm biết viên gạch nặng 2,4kg Đặt viên gạch trên mặt bằng nằm ngang thì áp suất nhỉ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là bao nhiêu
Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 4m, chiều rộng 2m và chiều cao 3m. Người ta lát xung quanh và đáy bể bằng những viên gạch hình chữ nhật có chiều dài 40cm và chiều rộng 20cm. Tính số viên gạch cần dùng.
ko bt
hưhehehhehhehhehhehhehhe