Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
19 tháng 6 2019 lúc 16:57

1) \(A=n^3+2n^2-3=\left(n-1\right)\left(n^2+3n+3\right)\)

Do \(n^2+3n+3>0\) nên \(n-1>0\Leftrightarrow n>1\)

Vậy với \(n>1\) thì A là hợp số

2) \(A=n^3+2n^2-3=2013\)

\(n^3+2n^2-2016=0\)\(\left(n-12\right)\left(n^2+14n+168\right)=0\)

\(n=12\) (Do \(n^2+14n+168>0\))

do thi bao ngoc
Xem chi tiết
Đào Hồng Quân
Xem chi tiết
Lucy Yumio
Xem chi tiết
ko co ten
Xem chi tiết
Đào Hồng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
16 tháng 10 2018 lúc 23:24

\(A=n^3+2n^2-3=2013.\)

\(\Leftrightarrow n^3-n^2+n^2-n+3n-3=2013\)

\(\Leftrightarrow n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=2013\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+n+3\right)=2013=3.671=11.183=61.33\)(vì n^2+n+3>0 nên loại trừ trường hợp âm nha)

n-131161
\(n^2+n+3\)67118333
n12
?( ko phải số tự nhiên)
?( ko phải số tự nhiên)

Vậy...

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

Nguyễn Văn Vi Duy Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 23:48

Lời giải:
a. 

$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$

Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

b.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$

Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$

Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$

Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)

Mặt khác:

$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$

$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.

Tuananh Vu
Xem chi tiết