Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan. Biết 1 phân tử khí metan gồm 1C và 4H.
hãy so sánh phân tử khí nito nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với các pt khí : amoniac( 1Nvà 3H) , oxi(2O), hidro clorua( 1H và 1Cl), metan( 1C và 4H)
giúp mình với mình cảm onnnnnnn <3 :3
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
So sánh sự nặng nhẹ của các phân tử :
a, Phân tử magieoxit (MgO) nặng hay nhẹ hơn phân tử natrihiđroxit (NaOH) bao nhiêu lần?
b,Sắt (III) oxit Fe2O3 nặng hay nhẹ hơn phân tử oxit sắt từ ( Fe3O4) bao nhiêu lần?
c, Lưu huỳnh đioxit (SO2) nặng hay nhẹ hơn phân tử điphotpho pentaoxit (P2O5) bao nhiêu lần?
d, Nước vôi trong Ca(OH)2 nặng hay nhẹ hơn sắt (II) clorua FeCl2 bao nhiêu lần?
e, Khí hidro nặng hay nhẹ hơn phân tử ko khí bao nhiêu lần.Biết PTK KO KHÍ = 29
f,Khí clo nặng hay nhẹ hơn phân tử ko khí bao nhiêu lần.Biết PTK ko khí = 29
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11 , 28 . 10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6 , 02 . 10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. m C = 2 . 10 - 26 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 26 k g
B. m C = 4 . 10 - 26 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 26 k g
C. m C = 2 . 10 - 6 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 6 k g
D. m C = 4 . 10 - 6 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 6 k g
Chọn A.
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có
μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11 , 28 . 10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6 , 02 . 10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. m C = 2 . 10 - 26 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 26 k g
B. m C = 4 . 10 - 26 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 26 k g
C. m C = 2 . 10 - 6 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 6 k g
D. m C = 4 . 10 - 6 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 6 k g
Chọn A.
Số mol khí bằng
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
So sánh sự nặng nhẹ của các phân tử :
a, Phân tử magieoxit (MgO) nặng hay nhẹ hơn phân tử natrihiđroxit (NaOH) bao nhiêu lần?
b,Sắt (III) oxit Fe2O3 nặng hay nhẹ hơn phân tử oxit sắt từ ( Fe3O4) bao nhiêu lần?
c, Lưu huỳnh đioxit (SO2) nặng hay nhẹ hơn phân tử điphotpho pentaoxit (P2O5) bao nhiêu lần?
d, Nước vôi trong Ca(OH)2 nặng hay nhẹ hơn sắt (II) clorua FeCl2 bao nhiêu lần?
e, Khí hidro nặng hay nhẹ hơn phân tử ko khí bao nhiêu lần.Biết PTK KO KHÍ = 29
f,Khí clo nặng hay nhẹ hơn phân tử ko khí bao nhiêu lần.Biết PTK ko khí = 29
/ Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử nguyên tố X liên kết với hai nguyên tử Oxi và năng hơn phân tử khí oxi 2 lần . PTK của hợp chất bằng ……………đvC. NTK của X bằng ……..đvC
Câu 4 (4 điểm):
Biết rằng kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2). a. Lập PTHH của phản ứng
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử kẽm lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1
Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1
Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
cho chất A có CTHH là X2O3 và nặng hơn phân tử Oxi 5 lần. hãy cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào và KHHH của X
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)