Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Tú Nhi
Xem chi tiết
Khuê Phan
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
31 tháng 7 2017 lúc 11:38

Gọi số chia là a ; số bị chia là b ( a > 8 )

Theo bài ra ta có :

a + b = 72   ( 1 )

b : a = 3 ( dư 8 ) 

=> b = 3a + 8

Thay b = 3a + 8 vào ( 1 ) ta có :

a + 3a + 8 = 72

4a + 8       = 72

4a             = 72 - 8

4a             = 64

a               = 64 : 4 

a               = 16

b = 3a + 8 = 3 . 16 + 8 = 56

Vậy số chia là 16

       số bị chia là 56

Bình luận (0)
Lan Hương
31 tháng 7 2017 lúc 11:38

Ta co so do

SC:    /----------/

SBC: /----------/-----------/----------/-8-/

So chia la

( 72 - 8 ) : ( 3 + 1 ) = 16

So chia la

16 x 3 + 8 = 56

Bình luận (0)
ha vy
31 tháng 7 2017 lúc 11:43

gọi SBC là a, SC là b

ta có: a+b=72(1),a=3.b+8(2)

thay(2) vào (1) ta có:3.b+8+b=72

4b=72-8=64

b=64:4=16=>a=72-16=56

vậy SBC=56,SC=16

Bình luận (0)
Đinh Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Giang
Xem chi tiết
qminh 2345
Xem chi tiết
qminh 2345
15 tháng 12 2023 lúc 18:52

RRep nhanh nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 18:58

Gọi số chia là \(x\) thì \(x\) > 12; \(x\in\) N

Theo bài ra ta có:   89 - 12 \(⋮\) \(x\)

                               77 ⋮ \(x\)

              ⇒ \(x\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11; 77}

                 vì \(x>12\) ⇒ \(x\) = 77

Số chia là 77

Thương là: (89 - 12) : 77 = 1

 

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Bình luận (1)
Thien Duc
Xem chi tiết
Đào Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
kirigaya kirito
8 tháng 7 2019 lúc 8:05

1) 

số chia là 169+19=188

thương là  1

2) 

số chia là 178+18=196

thương là 1

CHÚ Ý: NẾU THƯƠNG LÀ 2 THÌ SỐ BỊ CHIA NHÂN 2 RỒI CỘNG VỚI SỐ BỊ CHIA THÌ RA SỐ BỊ CHIA    VÀ TĂNG DẦN

Bình luận (0)
Đào Thị Khánh Huyền
8 tháng 7 2019 lúc 8:17

Có nhều trường hợp lắm bn ạ

Bình luận (0)