Những câu hỏi liên quan
Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 3 2016 lúc 14:23

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             \(p_2V_2=p_1V_1\) (1)
trong đó \(p_2,V_2,p_1,V_1\) lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên \(V_2=V=2,5\) lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 1 at nên \(p_1=a\) at. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: \(V_1=10.0,150+2,5=4\) lít
\(\left(150cm^3=0,150lít\right)\). Từ (1) ta có \(p_2=\frac{p_1V_1}{V_2}\)
Thay chữ bằng số ta được : \(p_2=\frac{1.4}{2,5}=1,6\) at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 10 lần bơm bằng \(1,6\) at.

Bình luận (0)
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:22

Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
             p2V2=p1V1p2V2=p1V1              (1)
trong đó p2,V2,p1,V1p2,V2,p1,V1 lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên V2=V=2,5V2=V=2,5 lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 11 at nên p1=ap1=aat. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: V1=10.0,150+2,5=4V1=10.0,150+2,5=4 lit.
(150cm3=0,150150cm3=0,150 lít ). Từ (1) ta có p2=p1V1V2p2=p1V1V2
Thay chữ bằng số ta được : p2=1.42,5=1,6p2=1.42,5=1,6at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 1010 lần bơm bằng 1,61,6 at.

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2017 lúc 2:46

Chọn đáp án B.

Phương pháp

+) Xác định bán kính đáy và chiều cao hình trụ.

+) Tính thể tích khối trụ

+) Tính tổng thể tích 7 viên bi, từ đó suy ra thể tích lượng nước cần dùng.

Cách giải

Ta mô phỏng hình vẽ đáy của hình trụ như sau:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2018 lúc 14:51

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 9:10

Đáp án C.

Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có: 

Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2017 lúc 8:56

Đáp án C.

Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có:  v 1 = g t ; v 2 = g t − 2 ⇒ v 1 − v 2 = 2 g = const .

Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 7:47

Đáp án C

Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có:

Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật

Bình luận (0)
Mai Thị Hà
Xem chi tiết

Diện tích một mặt của cái hộp đó là :

   2000 : 5 = 400 ( cm2 )

Ta thấy : 400 cm2 = 20 cm x 20 cm nên cạnh của cái hộp đó là 20 cm .

Thể tích cái hộp đó là :

    20 x 20 x 20 = 8000 ( cm3 )

        Đáp số : 8000 cm3

Chúc bạn năm mới vui vẻ !

Bình luận (0)
chi
Xem chi tiết
Bùi Phương Duy
28 tháng 4 2016 lúc 19:15

Hihi...buồn cười quá:D

Bình luận (0)