Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nụ cười bỏ quên
19 tháng 6 2017 lúc 19:19

Sau khi quy đồng ta thấy mẫu số chứa lũy thừa của 2 

Và tử số không chia hết cho 40 ( Dựa theo tính chất lớp 6) >>A không chia hết cho m b không chia hết cho m và c không chia hết cho m =>(a+b+c) ko chia hết cho m

=>=>Dãy số này ko phải là dãy số tự nhiên .

Bình luận (0)
Trần Thị Ngát
Xem chi tiết
ST
18 tháng 3 2018 lúc 15:30

a,Ta có: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}< \frac{3}{10};\frac{3}{12}< \frac{3}{10};\frac{3}{13}< \frac{3}{10};\frac{3}{14}< \frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}=1,5\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => 1 < S < 1,5 

Vậy...

b, \(A=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{100}\)

\(=\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}\right)+\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};...;\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}=\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{1}{81}>\frac{1}{100};\frac{1}{82}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{20}{100}=\frac{1}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(A>\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{9}{20}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Manh Hung
Xem chi tiết
zzxxxzz
1 tháng 3 2016 lúc 17:15

s=1,2

=>1<s<2

Bình luận (0)
Harry Potter
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thọ
Xem chi tiết
Truongminhbao
6 tháng 8 2016 lúc 18:58

có 3/10>3/15

3/11>3/15

3/12>3/15

3/13>3/15

3/14>3/15

có S=3/10+3/11+3/12+3/13+3/14

có S>3/15+3/15+3/15+3/15+3/15=1

=> S>1

có 3/10=3/10

3/11<3/10

3/12<3/10

3/13<3/10

3/14<3/10

<=> S<3/10+3/10+3/10+3/10+3/10=2

có 1 <S<2

=>S ko phải là số tự nhiên

Bình luận (0)
Trần Ginger
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
28 tháng 7 2019 lúc 11:30

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hoàng Phú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~ rất vui vì giúp đc bn ~

Bình luận (0)
phạm thị đỗ quyên
Xem chi tiết
phạm thị đỗ quyên
22 tháng 4 2016 lúc 19:55

giải: s>\(\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\)

s<\(\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}<\frac{20}{10}=2\)

vậy 1<s<2

=> s không phải là N

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 15:12

\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+...+\frac{3}{14}\)

Đặt \(B=\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\)

\(S< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}< \frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow1< S< 2\)

Vậy S không phải STN

Bình luận (0)
Yumi
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 8 2016 lúc 9:44

Ta có: \(\frac{1}{10}>\frac{1}{11};\frac{1}{10}>\frac{1}{12};....;\frac{1}{10}>\frac{1}{19}\)

=>\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< \frac{1}{10}.9\)

                                                \(=\frac{9}{10}< 1\)

Mà \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}>0\)

=>\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}\) không là số tự nhiên (đpcm)

Bình luận (0)