Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
17 tháng 2 2021 lúc 13:09

Bác sĩ nói dối bệnh nhân rằng bệnh tình không đáng nghiêm trọng mà thực chất nó rất nguy hiểm => trấn an bệnh nhân 

-> Không tuân thủ phương châm về chất

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 2 2021 lúc 13:17

Ví dụ :

Cuộc đối thoại giữa hai bạn :

Khải:  Đạt dậy chưa, đi học nào cậu.

Đạt : Mẹ tớ đang sắp về rồi.

=> Vi phạm phương châm quan hệ.

Thảo Hazu
17 tháng 2 2021 lúc 16:00

 Bà cô ở quê nói chuyện với người cháu ở thành phố về chơi:

      - Nhà mày có ăn rau muống không thì về cô cắt cho. Rau cô trồng ở bờ sông, chẳng bón phân, phun thuốc gì đâu!

      -  Ồ, cả nhà cháu đều thích ăn rau muống. Lát cô về cắt cho cháu xin nhé!

      - Ừ, cô sẽ cắt hết một lượt. Chắc cũng được nhiều đấy!

      - Cô cho cháu vừa vừa thôi. Cô còn để mà ăn chứ!

      - Mày mà không lấy thì cô cũng chỉ để cho lợn chứ nhà cô có ăn hết được đâu!

Cái này ko tuân thủ theo phương châm lịch sự nha bạn hihi

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 16:45

Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2018 lúc 16:14

Chọn đáp án: C.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 3 2019 lúc 7:53

Chọn đáp án: C.

Khánh Linh
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 11 2021 lúc 20:22

Câu 1

– Có 5 phương châm hội thoại chính:

+ Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

+ Phương cliâm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.

+ Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.

Câu 2
Cho bạn ví dụ luôn nhé 

a) Việc này là tuyệt mật nhất đấy!

b) Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ tôi.

c) Cửa hàng này bán nhiều hải sản biển ngon lắm.

d) – Bạn là học sinh trường nào?

-Tớ là học sinh trường trung học cơ sở.

Cách giải

a) Thừa từ nhất vì từ tuyệt mật đã hàm chứa ý nhất, tuyệt đối.

b) Thừa từ ngày vì từ sinh nhật có nghĩa là ngày sinh.

c) Thừa từ biển vì từ hải sản có nghĩa là các sản vật lấy từ biển.

d) Câu trả lời thiếu thông tin: tên một trường trung học cơ sở cụ thể.

Câu 3 
-Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép.
-Lời dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật có điều chỉnh thích hợp và không đặt trong dấu ngoặc kép.
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 11 2018 lúc 17:05

- Có 5 phương châm hội thoại đã học:

   + Phương châm về chất

   + Phương châm về lượng

   + Phương châm quan hệ

   + Phương châm cách thức

   + Phương châm lịch sự

- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức

Lý văn huy
Xem chi tiết
Quynh Le
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2018 lúc 6:39
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại

1.- Cậu học bơi ở đâu vậy?

- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu.

1 - C A. Phương châm quan hệ.
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. 2 - D B. Phương châm lịch sự.
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. 3 - B C. Phương châm về lượng.

4. Bài toán này khó quá phải không cậu?

- Tớ được tám phảy môn văn.

4 - A D. Phương châm về chất.