Cho đoạn thẳng AB, trên AB lấy điểm M và trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều: AMC và BMD. Gọi E, F, I, K là trung điểm CM, CB, DM, DA.
a) Chứng minh EF // KI
b) Chứng minh EI = KF
c) Chứng minh KF = 1/2 CD
Cho đoạn thẳng AB, trên AB lấy điểm M và trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều: AMC và BMD. Gọi E, F, I, K là trung điểm CM, CB, DM, DA.
a) Chứng minh EF // KI
b) Chứng minh EI = KF
c) Chứng minh KF = 1/2 CD
: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa điểm A, bờ là BC vẽ các tia Bx và Cy cùng vuông góc với BC. Lấy M thuộc cạnh BC ( M khác A và B); đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt Bx, Cy lần lượt tại H và K.
a, Chứng minh: BM = CK
b, Chứng minh A là trung điểm của HK
c, Gọi P là giao điểm của AB và MN, Q là giao điểm của AC và MK.
d, Chứng minh: PQ song song với BC.
cho điểm M di động trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các hình vuông AMCD, BMEF.
a) CMR AE vuông góc BC
b) Gọi H là giao diểm của AE và BC. Chứng minh D,H,F thẳng hàng
a) ∆AME = ∆CMB (c-g-c) Þ ÐEAM = ÐBCM
Mà BCM +MBC = 900 => EAM + MBC = 900
=> AHB = 900
Vậy AE vuôn góc BC
b)Gọi O là giao điểm của AC và BD.
∆AHC vuông tại H có HO là đường trung tuyến
=> HO = \(\frac{1}{2}\)AC = \(\frac{1}{2}\)DM
=>∆DHM vuông tại H
=>DHM = 900
Chứng minh tương tự ta có: MHF = 900
Suy ra: DHM + MHF = 1800
Vậy ba điểm D, H, F thẳng hàng.
Cho đoạn thẳng BC và 1 điểm D nắm giữa B và C. Về cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC vẽ các tam giác đều BDE và CDF. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BF và CE. CMR: Tam giác PDQ đều
Cho đoạn thẳng BC và 1 điểm D nắm giữa B và C. Về cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC vẽ các tam giác đều BDE và CDF. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BF và CE.
CMR: Tam giác PDQ đều
Góc BDF=góc EDC=1200
Tam giác BDF = tam giác EDC (c-g-c) do đó BF = CE
Vì BF = CE mà P là Trung điểm của BF, Q là Trung điểm của CE
Tam giác BDF = tam giác EDC theo trên , do đó:
góc PED = góc QCD
tam giác PED = tam giác QCD ( c-g-c ) => DP=DQ và góc PDE = góc QCD, do đó
góc PDQ = goc PDF+ goc FDQ= góc FDQ+ góc QDC= góc FDC = 600
Tam giác PDQ có DP = DQ và góc PDQ = 60 0 nên là tam giác đều.
Xét tam giác BFD và tam giác EDC ta có
FD=DC
BDF=EDC[vi cug bang EDF+60]
BD=ED
=>tam giac BFD=tam giac EDC[c-g-c]
=>DF=EC[tuog ung]
DEC=FBD[tuog ung]
Xet 2 tam giac BPD va tam giac EQd ta co;
DP =EQ[cmt]
FBD=DEc[cmt]
BE=EQ
=>tam giac BPD=tam giac EQD[c-g-c]
=>PD=QD [1]
PDB=EDQ
Ma BDP+EDP=60
=>EDQ+EDP=PDQ=60 [2]
Tu [1] va [2] =>tam giác PQD deu
Câu 1. Cho đoạn thẳng AB. Trong cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ hai tia Ax và By vuông góc với AB tại A và B. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác A, B). Trên tia Ax, lấy điểm C (khác A, CA < CM), tia vuông góc với MC tại M cắt By tại D.
a) Chứng minh rằng:DAMC đồng dạng với DBMD.
b) Đường thẳng CD cắt AB tại E. Chứng minh rằng: EA.BD = ED.AC
c) Vẽ MH vuông góc với CD tại H. Chứng minh:HM2 = HC.HD
d) Gọi I là giao điểm của BC và AD. Chứng minh: DE.IA = ID.EC
Câu 2. Cho DABC có ba góc nhọn, AB < AC , đường cao AH và trung tuyến AD. Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC tại E, F. Chứng minh:
a) DABH ∽DDBE
b) AC.DF = AH.DC
c) DE = AC
DF AB
Câu 3. Cho D ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.
a) Vẽ đường cao AH. Chứng minh: D ABC D HBA.
b) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. Chứng minh: D AHB D DHC.
c) Chứng minh : AC2 = AB. DC
d) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính diện tích của tứ giác ABDC.
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD, a cắt DC kéo dài tại E.
a) Chứng minh: DBCE DDBE.
b) Tính tỉ số SBCE,SDBE
c) Kẻ đường cao CF của DBCE . Chứng minh :AC. EF = EB. CF
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao(H Î BC ) .
a) Chứng minhD AHB ∽DCHA .
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, vẽ AE vuông góc với BD tại E.Chứng minh D AEB ∽D DAB .
c) Chứng minh.BD = BH.BC .
d) Chứng minh BHE = BDC .
5:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA
b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔDAB vuông tại A có
góc ABE chung
=>ΔAEB đồng dạng với ΔDAB
c: ΔABD vuông tại A có AE là đường cao
nên BE*BD=BA^2
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên BH*BC=BA^2
=>BE*BD=BH*BC
d: BE*BD=BH*BC
=>BE/BC=BH/BD
=>ΔBEH đồng dạng với ΔBCD
=>góc BHE=góc BDC
Cho tam giác ABC trung tuyến AM nối từ đỉnh của cạnh đối diện.Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C ,bờ là đường thẳng AB dựng đoạn AE vuông góc AB và AE=AB,trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh B,bờ là đường thẳng AC,dựng AFvuoong góc AC và AF=AC
a)Chứng Minh FB=EC
b)Chứng Minh EF=2AM(Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho AK=2AM)
c)Chứng Minh AM vuông góc EF
Giúp mik nha ai nhanh nhất mik tích và cho 1 acc liên quân liên minh bang bang tùy
Cho M thuộc đoạn AB .Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC,BMD.Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,EB
C/m: tam giác MEF đều
Cho tam giác ABC với M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax vuông góc với AB và lấy D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ Ay vuông góc với AC và lấy AE = AC. Chứng minh:
a, AM = 1/2ED
b, AM vuông góc với DE
Bài này hơi dài
Em tham khảo
https://h.vn/hoi-dap/question/169556.html
học tốt