Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WANNAONE 123
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 16:55

Với p = 2 ta có: \(p^{100}-1=2^{100}-1\equiv\left(-1\right)^{100}-1\equiv0\left(mod3\right)\)

=> \(2^{100}-1⋮3;2^{100}-1>3\)

nên \(p^{100}-1\)là hợp số

Với p > 2; p nguyên tố => p lẻ => p^100 lẻ => p^100 -1 là số chẵn và p^100 > 2

=> p^100 - 1 là hợp số

Vậy p^100 - 1 là hợp số với p nguyên tố.

Khách vãng lai đã xóa
WANNAONE 123
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
25 tháng 2 2020 lúc 14:35

Đề có thiếu ko sửa lại đi           (mk thắc mắc ở chỗ P+1)

Chúc bn học tốt   

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
25 tháng 2 2020 lúc 15:09

+)Theo bài ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>\(p⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1;p=3k+2                 (K\(\inℕ^∗\))

*Th1:

p=3k+1         (K\(\inℕ^∗\))

=>p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1)\(⋮\)3

Mà p+2>3 do p>3

=>p+2 là hợp số loại

=>p=3k+2(thỏa mãn)

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1)\(⋮\)3(1)

+)Ta thấy:p là số nguyên tố ;p>3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1\(⋮\)2(2)

Mà ƯCLN(2,3)=1 (3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>p+1\(⋮\)2.3

=>p+1\(⋮\)6

Vậy p+1 chia hết cho 6 khi p=3k+2

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hosiyura Miyuki
Xem chi tiết
Lạc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 15:53

âm

Yêu Chi Pu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 5 2015 lúc 11:52

Xét các trường hợp:

-Nếu p = 2, khi đó p + 20 = 22 không phải số nguyên tố, loại

-Nếu p = 3 thì p + 20 = 23 ; p + 40 = 43 ; p + 80 = 83 đều là các số nguyên tố.

-Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

   +) Với p = 3k + 1 thì p + 20 = (3k + 1) + 20 = 3k + 21 = 3k + 3.7 = 3.(k + 7), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại

   +) Với p = 3k + 2 thì p + 40 = (3k + 2) + 40 = 3k + 42 = 3k + 3.14 = 3.(k + 14), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại.

  Vậy suy ra điều phải chứng minh với p = 3

Phs Hói
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
13 tháng 8 2015 lúc 20:55

1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ 

nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.

Nguyễn thảo nguyên
7 tháng 11 2017 lúc 20:25

làm sao thì tự làm đi

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 11 2015 lúc 10:49

*Xét p=2=>p+20=22 là hợp số(loại)

*Xét p=3=>p+20=23

                   p+40=43(thoả mãn)

Khi đó: p+80=83 là số nguyên tố

*Xét p>3=>p có 2 dạng 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+20=3k+1+20=3k+21=3.(k+7) là hợp số(loại)

-Với p=3k+2=>p+40=3k+2+40=3k+42=3.(k+14) là hợp số(loại)

Vậy p+80 là số nguyên tố khi p=3

nguyen thi hong huong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 20:15

a, p = 3

b, p = 3

c, p = 5

k mk nha bạn

n
11 tháng 11 2017 lúc 20:41

p có lớn hơn 3 ko bn

Mai Nhật Lệ
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
16 tháng 2 2016 lúc 8:06

p=3 nha

duyệt đi

Mai Nhật Lệ
16 tháng 2 2016 lúc 8:13

Không còn số nào nữa à bạn?

cao nguyễn thu uyên
16 tháng 2 2016 lúc 8:25

duyệt hoài

chắc còn hjhj

Trang Hồ
Xem chi tiết
le sourire
4 tháng 12 2020 lúc 20:22

Xét các trường hợp

-Nếu p = 2, khi đó p + 20 = 22 không phải số nguyên tố, loại

-Nếu p = 3 thì p + 20 = 23 ; p + 40 = 43 ; p + 80 = 83 đều là các số nguyên tố.

-Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Với p = 3k + 1 thì p + 20 = (3k + 1) + 20 = 3k + 21 = 3k + 3.7 = 3.(k + 7), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại

+) Với p = 3k + 2 thì p + 40 = (3k + 2) + 40 = 3k + 42 = 3k + 3.14 = 3.(k + 14), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại.

Vậy suy ra điều phải chứng minh với p = 3

Khách vãng lai đã xóa