Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phong
Xem chi tiết
Son Tung Cute
Xem chi tiết
Vũ nhã hân
Xem chi tiết
Bùi DanhTùng
12 tháng 7 2016 lúc 14:56

Đk d,b khác 0 , a khác c ,b khác d.

Vì a/b = c/d suy ra c =a.k và d=b.k suy ra a-c/b-d =a-ak/b-bk =a(1-k)/b(1-k)=a/b (ĐPCM) 

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
27 tháng 9 2017 lúc 14:05

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\\ \Rightarrow1-\dfrac{b}{a}=1-\dfrac{d}{c}\\ \Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)

Bình luận (0)
Đức Trịnh Minh
27 tháng 9 2017 lúc 20:35

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{b}{a}=1-\dfrac{d}{c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)(đpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT......

Bình luận (0)
tran mim hoang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:23

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt;c=dt\)

thay vào VT ta có:

        \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bt+b}{bt-b}=\frac{b\left(t+1\right)}{b\left(t-1\right)}=\frac{t+1}{t-1}\left(1\right)\)

Thay vào VP ta có  :

         \(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dt+d}{dt-d}=\frac{d\left(t+1\right)}{d\left(t-1\right)}=\frac{t-1}{t-1}\left(2\right)\)

Từ(1) và (2) => VT = VP đẳng thức được chứng minh

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
20 tháng 7 2015 lúc 9:45

Ta có :\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(=\right)\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)    

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

            

\(\vec{\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}}\)      



 

Bình luận (0)
trương gia bảo 7c
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 14:12

neu ad=bc ( a,b,c,d khac 0) ta suy ra ti le thuc nao sau day

a.a/d=b/c

b.d/a=c/d

c.a/b=c/d

d.a/c=d/b

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngố
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
14 tháng 6 2016 lúc 7:38

CMR \(\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

gọi giá trị chung của \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(a=k.b;c=k.d\)

Ta có

  \(\frac{a-b}{a}=\frac{k.b-b}{k.b}=\frac{b.\left(k-1\right)}{k.b}=\frac{k-1}{k}\)

 \(\frac{c-d}{c}=\frac{k.d-d}{k.d}=\frac{d.\left(k-1\right)}{k.d}=\frac{k-1}{k}\)

 Vì \(\frac{k-1}{k}=\frac{k-1}{k}\)

=> \(\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

Bình luận (0)
Sarah
14 tháng 6 2016 lúc 8:18

Gọi giá trị chung của hai tỉ số đó là k, ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=k\times b\)  ;  \(c=k\times d\)

Ta có :

\(\frac{a-b}{a}=\frac{k\times b-b}{k\times b}=\frac{b\times\left(k-1\right)}{k\times b}=\frac{k-1}{k}\)        (1)
\(\frac{c-d}{c}=\frac{k\times d-d}{k\times d}=\frac{d\times\left(k-1\right)}{k\times d}=\frac{k-1}{k}\)         (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

Bình luận (0)
Đỗ Văn Long
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
13 tháng 5 2021 lúc 9:07

Từ tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(coi các biểu thức đều xác định) ta suy ra được các tỉ lệ thức sau:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{b}{a}=\frac{d}{c};\frac{c}{a}=\frac{d}{b}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thái An
13 tháng 5 2021 lúc 9:22
Chiu kho Khong biet
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
äɱü ɧïŋäɱöɾï
13 tháng 5 2021 lúc 9:26

tui chịu thôi!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa