Trong thí nghiệm y âng chiếu vào khe F 3 thành phần đơn sắc i1=0,8 i2=1,12 i3=1,44 (mm) a=1mm D=2000mm. Trên màn có những vị trí ở đó các bức xạ cho vân tối cách vân trung tâm một khoảng nhỏ nhất là d . Tìm d?
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bức xạ chiếu vào khe hẹp có 3 thành phần đơn sắc λ 1 = 400 n m ; λ 2 = 560 n m ; λ 3 = 720 n m . Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn có những vị trí mà ở đó hai bức xạ cho vân tối, cách vân trung tâm một khoảng nhỏ nhất là D. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 6,94 mm
B. 2,80 mm
C. 5,04 mm
D. 3,60 mm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bức xạ chiếu vào khe hẹp có 3 thành phần đơn sắc π 1 = 400 mm , π 2 = 560 mm , π 3 = 720 mm . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a=1 mma=1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn có những vị trí mà ở đó hai bức xạ cho vân tối, cách vân trung tâm một khoảng nhỏ nhất là D. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 6,94 mm
B. 2,80 mm
C. 5,04 mm
D. 3,60 mm
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào khe S gồm hai thành phần đơn sắc λ 1 = 0 , 40 μm , λ 2 = 0 , 56 μm . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S 1 và S 2 đến màn là 2 m. Trên màn quan sát có những vị trí mà ở đó hai bức xạ cho vân tối trùng nhau, vị trí này cách vân trung tâm một khoảng nhỏ nhất là d. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,2 mm
B. 3,5 mm
C. 2,0 mm
D. 4,3 mm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,3mm và i2 = 0,4mm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M, N hai phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt những khoảng 5,5mm và 2,2cm. Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vị trí mà tại đó vân sáng của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2; vị trí trên màn có sự chồng chập vân sáng của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2 cách vân sáng trung tâm khoảng gần nhất là bao nhiêu?
A.13 vị trí; 0,6mm.
B.23 vị trí; 0,6mm.
C.22 vị trí; 1,2mm.
D.23 vị trí; 1,2mm.
Đáp án: 23 vị trí; 0,6mm.
Cách 1:
- Vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2 →2i1 = 0,6mm; i2 = 0,4; i0 = 1,2mm;
- Ta có kM = -4,6; kN = 18,3. Số giá trị k bán nguyên là : 17,5 + 4,5 + 1 = 23 giá trị.
Cách 2:
+ Vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_1}{i_2}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) Vân sáng có tọa độ 4ki1 của λ1 trùng với vân sáng có tọa độ 3ki2của λ2
\(\Rightarrow\) Vân sáng có tọa độ 2ki1 của λ1 trùng với vân sáng có tọa độ 1,5 ki2của λ2 (k lẻ)
\(\Rightarrow\) xtrùng = \((k+\frac{1}{2})4i_1(mm) \Rightarrow 5,5\leq(k+\frac{1}{2})4i_1\leq 2,2.10\)
\(\Leftrightarrow{-5,08}\leq{k}\leq{17,8}\)
\(\Rightarrow\) có 23 vị trí thỏa mãn.
Khoảng cách gần nhất từ điểm thỏa mãn đến vân trung tâm tương ứng với k = 0
xmin = 0,5.4i1 = 0,6 (mm)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 m m , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m . Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0 , 6 μ m và λ 2 = 0 , 5 μ m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 m m miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng?
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0 ٫ 5 mm và i 2 = 0 ٫ 3 mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 2,25 mm và 6,75 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là
A. 6:
B. 5:
C. 3:
D. 4:
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6μm và λ 2 = 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0 , 6 μ m và λ 2 = 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng?
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Chọn đáp án D
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có OM = k 1 i 1 = k 2 i 2 ( k 1 , k 2 nguyên dương)
⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 ⇒ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 5 6 ⇒ k 1 chia hết cho 5, k 2 chia hết cho 6.
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
i’ = k 1 min . i 1 = 5. λ 1 D a = 6 m m , các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm.
Ta có L 2. i ' = 2 , 33
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng n = 2 L 2 i ' + 1 = 2.2 + 1 = 5 vân.
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1= 0,6μm và λ2= 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒ vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠ O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng
Đáp án A