Vì sao lúc rơi xuống,các vận động viên nhảy cao và nhảy xa phải co hai chân lại ?
f. Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khuỵu xuống
Khi tiếp đất chân chạm đất sẽ dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên các vận động viên đều phải khuỵu chân để dừng lại một cách từ từ.
Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau: Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khuỵu xuống?
Khi tiếp đất chân chạm đất sẽ dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên các vận động viên đều phải khuỵu chân để dừng lại một cách từ từ.
Dạng 1: Vận dụng kiến thức về quán tính và lực ma sát
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích:
a) Vì sao khi các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa, lúc tiếp đất chân đều khụy xuống?
b) Vì sao khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái?
c) Vì sao khi ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được?
d) Vì sao phải thêm vành bi vào ổ trục bánh xe?
a)Vì họ thích thế.
b)Khi ô tô rẻ phải, hành khách sợ xe lật sang bên trái nên họ nghiên sang trái.
c)Do bánh xe dởm.
d)Để xe chạy chậm lại tránh gây tai nạn.
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Một vận động viên nhảy cao đã dung chân đạp xuống đất trước khi nhảy qua xà. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Trước khi nhảy qua xà, chân vận đọng viên đó đã tác dụng một lực xuống mặt đất
B. Mặt đất cũng tác dụng vào chân vận động viên một lực
C. Lực của mặt đất tác dụng vào chân người và lực của chân người tác dụng vào mặt đất là cặp lực cân bằng nhau
D. Nhờ lực tác dụng của mặt đất mà người đó bị đẩy lên cao
Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cho cao một cách nhẹ nhàng
Giải thích được vì sao vận động viên nhảy sào có thể nhảy lên được tới hơn 6 m, trong khi đó vận động viên nhảy cao chỉ nhảy được tới hơn 2 m.
Vì vận động viên nhảy sào sử dụng dụng cụ là chiếc sào, khi sào được cắm xuống đất, đồng thời sào có tính đàn hồi, sẽ cung cấp cho vận động viên một năng lượng lớn (thế năng đàn hồi + động năng ban đầu) nên vận động viên sẽ đạt được độ cao lớn hơn so với vận động viên nhảy xa.
Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần lên tấm nhún bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước?
Vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước là để tạo ra sự biến dạng càng lớn và cũng là tạo ra một lực đàn hồi ngày càng lớn tác dụng vào người đó để người đó có thể bật nhảy lên cao hơn.
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tâms nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng
Tại sao vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước.
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng.