Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 12:37

Đáp án : B

Na -> NaOH + H2SO4

=> nNa = nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol

=> m = 4,6g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 14:38

Đáp án C

Các phản ứng:            Na + H2O → NaOH + ½ H2

                                    2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

nH2SO4 = 0,1.1 = 0,1 mol

Theo các phản ứng: nNa = nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol

=> mNa = m = 23.0,2 = 4,6g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 13:10

đáp án B

Ta có nH2=0.24 nên nOH-=0.48 toàn bộ OH- phản ng vi H+ đưc thay bng các gc axit tạo mui nên nH+ ca H2SO4=2/(2+4) *0.24=0.08

nên nSO4=0.04,n Cl=0.16

=> m muôi=17.88+0.04*96+0.16*35.5=27.4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 10:00

Đáp án A

n OH - = 2 n H 2 = 0 , 48 ⇒ 1 2 dung   dịch   C   có   n OH - = 0 , 48 2 = 0 , 24

Dung dịch D có: n H + = 2 n H 2 SO 4 + n HCl = 2 a + 4 a = 6 a

Vì trung hòa 1/2 dung dịch C bằng dung dịch D nên 6a=0,24 óa=0,04

Vậy  m = m kl + m SO 4 2 - + m Cl -

= 1 2 m X + 96 a + 35 , 5 . 4 a = 18 , 46   ( gam )

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 14:21

Bắt đầu xuất hiện kết tủa n H C l   =   n N a O H ( d u ) = 0 , 1 S ố   m o l   H C l   s a u   k h i   p h ả n   ứ n g   v ớ i   N a O H n H C l ( 1 ) = 0 , 2   - 0 , 1 = 0 , 1 ;   n H C l ( 2 ) = 0 , 6   - 0 , 1 = 0 , 5

Do khi cho vào 200ml hoặc 600ml HCl thì đều thu được cùng một lượng kết tủa nên ở TN1 kết tủa chưa tan, ở TN2 kết

tủa tan 1 phần

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 4:47

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2019 lúc 3:46

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 14:32

Đáp án D

Gọi công thức oleum là H2SO4.nSO3

=> Sau hòa tan vào H2O:

nH+ = 2nH2SO4 sau = 2(nH2SO4 + nSO3)

 = 2(n+1)nOleum

=> nKOH = nH+ = 2(n+1) .3,38/(98+80n)

=0,08 mol

=> n = 3

Bình luận (0)
Tiểu Z
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 15:05

Bài 31:

Gọi CT chung của 2 kim loại nhóm IIA (kim loại X,Y) cần tìm là Z. (M(X)<M(Z)<M(Y))

Ta có: Z +2 HCl -> ZnCl2 + H2

nH2=0,672/22,4=0,03=nZ

=> 24<M(Z)=mZ/nZ= 1,67/0,03=35,667<40

=> M(Mg) < M(Z) < M(Ca)

=> X là Magie (Mg), Y là Canxi (Ca)

=> CHỌN B

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 14:54

Bài 33:

nH2=0,1(mol) => mH2=0,1.2=0,2(g)

Đặt CTHH chung của 2 kim loại kiềm là A.

PTHH: A + H2O -> AOH + 1/2 H2

nH2O=nH2.2=0,1.2=0,2(mol) => mH2O=3,6(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mA+ mH2O = mAOH + mH2

<=>mAOH=(mA+mH2O) - mH2= 6,2 + 3,6 - 0,2= 9,6(g)

=> m(rắn)=9,6(g)

=> CHỌN C

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 15:00

Bài 32: Gọi CTTQ của hợp chất muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA là ACO3. (A là  CT chung của kim loại)

PTHH: ACO3  + 2 HCl -> ACl2 + CO2 + H2O

Ta có: 

\(n_A=\dfrac{20,6-18,4}{\left(M\left(A\right)+71\right)-\left(M\left(A\right)-60\right)}=0,2\left(mol\right)\\ M_{ACO3}=\dfrac{18,4}{0,2}=92\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+60\\ \Leftrightarrow M_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì A là 2 kim loại nhóm IIA liên tiếp (gọi là X,Y): M(X)<M(A)<M(Y) 

=> X,Y là Magie (Mg) và Canxi (Ca)

=> CHỌN B

Bình luận (0)