viết 10 từ tiếng anh chỉ màu sắc, 10 từ chỉ con vật, 10 từ chỉ đồ ăn và thức uống, 10 từ chỉ đồ vật,10 từ chỉ địa điểm và 10 từ chỉ số đếm
Nêu một số từ ngữ địa phương chỉ sự vật (người, cây cối, con vật,...) ở các vùng miền mà em biết và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng.
Viết đoạn văn (10-12 câu) miêu tả dòng sông.Trong đó xuất hiện các kiểu so sánh, phó từ, chỉ từ, lượng từ.
Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.
- So sánh: Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ
- Phó từ : đã
- Chỉ từ : kia
- Lượng từ : những
Tìm những ví dụ cho các hiện tượng chuyển nghĩa của các từ Tiếng Việt sau đây:
a. Chỉ sự việc thành hành động.
b. Chỉ hành động thành đơn vị.
c. Chỉ các bộ phận cơ thể con người thành sự vật không phải con người.
d. Chỉ mùi vị thành đặc điểm tính chất.
trong câu trưa , nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục từ nào là từ chỉ đặc điểm
Tù chỉ đạc điểm là: xanh lơ và xanh lục
kk
hãy viết một đoạn văn 4 câu tả về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động chỉ ra các danh từ chung và danh từ riêng em đã sử dụng trong đoạn văn sau
Trong lớp em có một bạn tên là Kim Chi, bạn ấy học rất giỏi và thích lao động, lúc nhìn bạn ấy em ao ước được như vậy. Trong giờ học, cả lớp đều nói chuyện, riêng bạn KIm Chi ngồi chăm chỉ học bài. Bạn ấy thực sự là một học sinh ngoan vì mỗi lần thấy bạn bị chêu chọc, ... bạn ấy liền giúp đỡ còn hành tích học tập của bạn thì không tệ chút nào, lúc lớp 3 bạn Kim Chi đi thi được điểm tối đa tất cả các môn. Em rất ngưỡng mộ bạn Kim Chi, em sẽ cố gắng học hành để có hành tích học tập hơn bạn Kim Chi.
ba , dượng , ông vãi , mạ , u là từ xưng hô ở đâu
Chỉ ra thêm vài từ xưng hô ở địa phương và chỉ ra ở vùng nào
Ai giúp với
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Trong phong trào thi đua Điểm 10 tặng mẹ cô nhân ngày 8-3,lớp An có tất cả 35 bạn ai cũng vui vẻ vì đều có điểm 10 dâng tặng mẹ cô . Trong đó có 31 bạn được từ 2 điểm 10 trở lên , 13 bạn được từ 3 điểm 10 trở lên , 5 bạn được 4 điểm 10 . Chỉ có An đạt 5 điểm 10 và là người có số điểm 10cao nhất lớp . Tính xem trong đợt thi đua đó lớp An có bao nhiêu điểm 10 ?
Viết đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 10 câu nêu cảm nhận về đoạn thơ "Quê Hương" Cảnh Trở Về.Trong Đoạn Văn Có Sử Dụng Câu Hỏi Tu Từ(gạch chân và chỉ rõ).