Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2019 lúc 17:21

Chọn đáp án A

Guanin dạng hiếm G* kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây ra đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T theo sơ đồ: G*-X → G*-T → A-T.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2018 lúc 16:43

Chọn đáp án A

- Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X do chất 5-BU gây ra: A-T- → A-5BU → G-5BU → G-X.

- Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại UV làm cho 2 phân tử Timin trên cùng một đoạn mạch ADN liên kết với nhau.

- Đột biến gen do sự sai hỏng ngẫu nhiên: liên kết giữa cacbon số 1 của đường pentozo và Adenin ngẫu nhiên bị đứt, gây đột biến mất Adenin.

- Guanin dạng hiếm G* làm biến đổi cặp G*-X thành A-T theo sơ đồ sau: G*-X → G*-T → A-T.

→ Đáp án A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2018 lúc 14:22

            Đáp án : A

             Gen nhân đôi 3 lần thì số gen con được tạo ra là 2  = 8 gen

 Số gen đột biến được tạo ra là  8/2 -1 = 3 gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2017 lúc 17:02

Đáp án: A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 7:19

Chọn A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:

A. G*-X à G*-T à A-T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2018 lúc 2:11

Đáp án A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2019 lúc 5:03

Đáp án: B

Các ý đúng là (1) (3) (4)

2 sai vì 5BU chỉ dùng để gây đột biến thay thế A-T thành G-X  nên đối với bộ ba XXX thì 5BU không tác động .

Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit vì khi acridin được chèn vào mạch khuôn thì sẽ làm cho mạch tổng hợp thêm nucleotit, khi acridin được chèn vào mạch mới tông hợp thì theo cơ chế sửa sai acridin sẽ bị ADN pol loại bỏ và gây đột biến  mất nucleotit => 4 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 14:26

Đáp án: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2018 lúc 7:15

Chọn A

Bình luận (0)