Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là
A. mất một cặp A-T
B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T.
C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
D. mất một cặp G-X
Giả sử trong một gen có một bazơnitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 8 lần nhân đôi sẽ có tối đa bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế cặp G-X bằng cặp A-T
A. 31
B. 127
C. 15
D. 63
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X. (2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A.
(3) Thêm một cặp nuclêôtit. (4) Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X.
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A.
(3) Thêm một cặp nuclêôtit.
(4) Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A + G T + X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các nhận xét về đột biến gen:
(1) Nucleotit dạng hiếm kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là đột biến liên quan tới một số cặp nucleotit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Để tạo đột biến thay cặp A-T thành G-X bằng 5BU phải cần tối thiểu 2 lần nhân đôi ADN.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3