cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC . cm: AM =1/2 BC
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
cho tam giác abc nhọn vẽ về phía ngoài tam giác abc, 2 tam giác bad vuông tại a, ab = ad và tam giác cae vuông tại a và ae = ac:
a) CM BE = CD
b) CM BE _|_ CD
c) gọi M là trung điểm của BC. CM AM _|_ DE
d) gọi N là trung điểm của DE. CM AN _|_ BC
a: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)
\(\widehat{CAD}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)
Xét ΔBAE và ΔDAC có
BA=DA
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)
AE=AC
Do đó: ΔBAE=ΔDAC
=>BE=CD
b: Gọi giao điểm của BE với CD là H, giao điểm của BE với AC là G
ΔDAC=ΔBAE
=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)
Xét ΔEAG có \(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{EAG}=180^0\)
Xét ΔGHC có \(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}=180^0\)
=>\(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{EAG}=\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}\)
=>\(\widehat{EAG}=\widehat{GHC}=90^0\)
=>BE vuông góc CD
Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm n sao cho M là trung điểm của AN. Chứng minh: a. CN - AB, CM // AB b. Am = 1/2 BC.
1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Qua B kẻ đoạn thẳng vuông góc với AM tại H. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại K
a) Cm: BH//CK
b) Cm: tam giác BMH = tam giác CMK (2 cách)
c) M là trung điểm của HK.
2) Cho tam giác ABC có AB= AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Cm: tam giác BAH = tam giác CAH
b) Cm: AH là tia phân giác của góc BAC
1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Qua B kẻ đoạn thẳng vuông góc với AM tại H. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại K
a) Cm: BH//CK
b) Cm: tam giác BMH = tam giác CMK (2 cách)
c) M là trung điểm của HK.
2) Cho tam giác ABC có AB= AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Cm: tam giác BAH = tam giác CAH
b) Cm: AH là tia phân giác của góc BAC
1. Cho tam giác ABC vuông tại A gọi M là trung điểm của BC trên tia AM lấy E sao cho M là trung điểm của AE
a) CM: AB vuông góc với AE
b) CM: AM=1/2 BC
c) Tính AE biết AB=3cm, AC=4cm
Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng đi qua hai điểm B, C. Vẽ tia Bx sao cho góc CBx = 70 độ, vẽ tia Cy sao cho góc BCy = 110 độ
a) Chỉ ra các cặp góc bù nhau
b) Qua hình vẽ, dự đoán gì về 2 tia Bx, Cy ?
LÀM HỘ EM ĐƯỢC KHÔNG Ạ ? EM CẢM ƠN NHIỀU Ạ
Cho tam giác abc vuông tại a , m là trung điểm của bc . trên tia am lấy điểm d sao cho m là trung điểm của ad . cm
A, cd=ab, cd vuông góc với ac
B, am=1/2 bc
a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD có :
MB = MC ( gt )
Góc BMA = góc CMD ( 2 góc đối đỉnh )
MA = MD ( gt )
=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )
=> AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có : Tam giác BMA = tam giác CMD
=> Góc MBA = góc MCD ( 2 góc tương ứng )
Mà góc MBA và góc MCD nằm ở vị trí so le trong
=> AB // CD
=> Góc BAC = góc DCA
Mà BAC = 90
=> DCA = 90
=> CD vuông góc với AC
Vậy CD = AB , CD vuông góc với AC
b) Xét tam giác BAC và tam giác DCA có :
BA = CD ( cm a )
Góc BAC = góc DCA ( = 90 )
AC chung
=> Tam giác BAC = tam giác DCA ( c-g-c )
=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
Mà AM = 1/2 AD
=> AM = 1/2 BC
Vậy AM = 1/2 BC
a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:
BM = MC (gt)
∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)
AM = MD (gt)
Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)
⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)
Suy ra: AC // BD
(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.
Vậy (ABD) = 90o
b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:
AB cạnh chung
∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o
AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)
Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)
c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Mặt khác: AM = 1/2 AD
Vậy AM = 1/2 BC.
cho tam giác abc m là trung điểm của bc biết am = 1/2 bc .cmr tam giác abc vuông tại a
Cho tam giác abc cân tại a . M là trung điểm của bc . Mi vuông góc vs ab . Mk vuông góc vs ac. - chứng minh tam giác BIM = tam giác BKM - chứng minh AM là đường trung trực của BC - Tính BC biết Ab = 10 cm , AM =8cm
a)
Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM
Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có
BM=CM(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)