Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 5 2021 lúc 16:01

Tham Khảo !

- Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó đã rất phát triển.

- Các mặt hàng được đem trao đổi, buôn bán là các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là thủ công nghiệp. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp là điều kiện thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

 

Nguyễn Phương Liên
18 tháng 5 2021 lúc 6:56

Lời giải chi tiết

- Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó đã rất phát triển.

- Các mặt hàng được đem trao đổi, buôn bán là các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là thủ công nghiệp. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp là điều kiện thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 6 2019 lúc 13:17

Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta thời đó rất phát triển. Nông nghiệp phát triển, thủ công nghiệp phát triển, đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng cao, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển. Từ đó, cả hai thấy cần thiết phải có sự trao đổi mua bán hàng hóa cho nhau.

Descendants “Trúc Trần”...
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 11 2016 lúc 20:24

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Đồng Sang Thanh
11 tháng 12 2016 lúc 20:37

việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển

nguyễn hiểu khương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 19:53

1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

2. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

3.

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
7 tháng 12 2016 lúc 20:55

việc thuyền buôn nhiều ở nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó rất phát triển. các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp đều có bước phát triển mới, đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra hàng hóa có chất lượng. Thuyền buôn các nước Đông Nam Á và Trung Quốc có sự trao đổi mua bán hàng hóa rất tấp nập tại Vân Đồn, Quảng Ninh

Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2016 lúc 20:05

1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :

— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

2.

* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

3. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:53

1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

3.- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

 

lilyvuivui
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:12

1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:13

2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:15

4. vì : +Thứ nhất, trong nước đã sản xuất được loại gấm tốt không thua gì gấm Trung Quốc.
+Thứ hai, nói về ý thức quốc gia dân tộc.. ta cũng đã có thể làm ra gốm như Trung Quốc không còn phụ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển để có điều kiện vật chất xây dựng quân đội đối phó với sự xâm lược của ngoại bang.

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Alex
13 tháng 11 2018 lúc 18:41

1) Tình hình nông nghiệp thời Lý đã được cải thiện hơn. Đa số ruộng đất là của nông dân cày để nộp thuế cho nhà nước. Việc cày tịch điền của các vua nhà Lý có ý nghĩa là muốn khuyến khích nông dân chăm chỉ tăng gia sản suất nông nghiệp.

2) Các bước phát triển mới của :

-Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+Các ngành nghề truyền thống như: dệt vải, ươm tơ, làm giấy,...

+Các xưởng thủ công nhà nước chủ yếu đúc tiền đồng, rèn vũ khí,...

+Việc buôn bán diển ra tấp nập, nhộp nhịp. Ngoại thương bị hạn chế, chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu Vân Đồn.

3)

-Việc thuyền buôn nhiều nước đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta lúc đó khá phát triển đối với trong và ngoài nước.

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
phuc le
5 tháng 12 2016 lúc 19:55

tình hình nước ta rất phát triển , có giao thông hai nước tạo mối quan hệ nước ngoài

100% tự nghĩ nhá , có khi sai đấy